Giáo án môn Sinh 7 - Tiết học 18: Kiểm tra 1 tiết

doc22 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh 7 - Tiết học 18: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 18
Soạn : 25/10
Giảng 7A : 7B :
Kiểm tra 1 tiết
Môn : Sinh học 7
i. mục tiêu.
1. Kiến thức.
- HS nắm được cấu tạo và chức năng của ngành động vật nguyên sinh.
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo và chức năng của ngành ruột khoang.
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo và vai trò của các ngành giun.
2. Kĩ năng.
Rèn kĩ năng nhận biết, giải thích, phân tích tổng hợp.
3. Thái độ.
Giáo dục cho HS biết vận dụng kiến thức vào làm bài và vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiến cuộc sống.
ii. thiết lập ma trận hai chiều.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Ngành ĐV nguyên sinh
2
 0,5
1
 2
3
 2,5
2. Ngành ruột khoang.
1
 3
2
 0,5
3
 3,5
3. Các ngành giun.
1
 1
1
 2
1
 1
3
 4
Tổng :
2
 4
5
 3
2
 3
9
 10
iii. thiết lập câu hỏi.
A. Trắc nghiệm khách quan :
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Trùng roi xanh có đặc điểm nào giống tế bào thực vật ?
 	 a. Có thành Xenlulôzơ. b. Có diệp lục c. Có roi. d. Có điểm mắt
2. Đặc điểm chung của ruột khoang là :
 	a. Cơ thể đối xứng toả tròn. 
 	b. Ruột dạng túi ( vừa thu nhận thức ăn vừa là nơi thải bã ). 
 	c. Thành cơ thể có 2 lớp TB đều có TB gai độc để tự vệ và tấn công.
 	d. Cả a,b và c đều đúng.
3. Triệu chứng kết lị ?
 a. Đau quặn bụng. b. Phân có lẫn máu và chất nhầy.
 c. Đi ngoài nhiều. d. Cả a, b và c đúng.
4. Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí ?
 a. Phần thịt của san hô. b. Lớp trong của san hô.
 c. Khung xương bằng đã vôi của san hô. d. Cả a, b và c đúng.
5. Điền các từ con thiếu vào chỗ trống sao cho đúng cơ thể sán lá gan :
	Sán lá gan có cơ thể dẹp, đối xứng ...( 1 ) ... và ruột phân nhánh. Sống trong ....( 2 )... trâu, bò, nên mắt và lông bơi ...( 3 ).... ; giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục...( 4 ).....
6. Em hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B về Vai trò của giun đất.
Cột A
Kết quả
Cột B
Làm thức ăn cho người.
Làm màu mỡ cho đất.
Có hại cho động vật.
Làm thức ăn cho cá.
1.....
2.....
3.....
4.....
a.Giun đất, giun đỏ.
b. Đỉa, vắt.
c. Rươi.
d. Giun đất.
B. Trắc nghiệm tự luận :
Câu 1. Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?
Câu 2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang ?
Câu 3. Hãy chứng minh cấu tạo của giun đất thích nghi với lỗi sống chui rúc trong đất ?
VI. đáp án và biểu điểm .
A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).
1 – b ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – d ; 5 ( 1- Hai bên ; 2- Nội tạng ; 3- Tiêu giảm ; 4 - Phát triển ) ; 6 ( 1- c ; 2- d ; 3- b ; 4- a ). 
B. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ).
Câu 1. ( 2 điểm ) .
* Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi tại vì :
	+ Muối Anôphen có nhiều ở miền núi ( ẩm ướt, nhiều bụi rậm,...tạo điều kiện cho muỗi phát triển ).
	+ Trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về bệnh sốt rét.
	+ Không chủ động phòng tránh ( Không mắc màn khi ngủ ).
Câu 2 . ( 3 điểm ).
* Đặc điẻm chung :
	+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
	+ Ruột dạng túi , di dưỡng.
	+ Thành cơ thể có 2 lớp TB.
	+ Tự vệ và tấn công bằng TB gai.
* Vai trò :
	+ Tạo vẻ đẹp.
	+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đời sống.
	+ Làm đồ trang trí trang sức.
	+ Nguồn cung cấp nguyên liệu vôi.
	+ Làm thực phẩm có giá trị.
	+ Hoá thành san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
* Tác hại :
	+ Một số gây độc, ngứa cho người.
	+ Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường biển.
Câu 3 . ( 2 điểm ).
* Cấu tạo của giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất :
	+ Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.
	+ Chất nhày -> da trơn.
	+ Cơ thể phình duỗi xen kẽ.
	+ Vòng tơ làm chỗ tựa -> kéo cơ thể về phía trước.
	+ Hô hấp qua da.
Họ và tên : .............................. 
Lớp : 7 Ngày .... tháng 12 năm 2008
Kiểm tra học kỳ i
Môn : Mĩ thuật
 Điểm Lời phê của thầy cô
Phần I ( 3 điểm):Trắc nghiệm khách quan.
 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng:
 Câu1: Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 được chia thành :
 A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. 
 C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn.
 Câu 2: Hoạ sĩ đi đầu cho nền hội hoạ mới của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930 là họa sĩ :
 A. Tô Ngọc Vân. B. Nguyễn Phan Chánh. 
 C. Lê Văn Miến. D. Trần Văn Cẩn.
Câu3: Em hãy nối cột A với cột B cho thích hợp :
Cột A
Kết quả
Cột B
1.Tháp Bình Sơn.
2. Khu lăng mộ An Sinh.
3.Tượng hổ ở Lăng Trần Thủ Độ.
4.Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc.
1................
2..............
3...............
4..............
a) Diễn tả cảnh dâng hoa tấu nhạc.
b) Là công trình kiến trúc bằng đất nung, hiện còn 11 tầng.
c) Được xây ở dìa sát chân núi thuộc Đông Triều - Quảng Ninh.
d)Tạo khối đơn giản, dứt khoát có chọn lọc, cấu trúc chặt chẽ.
Phần II : ( 7 điểm) Thực hành.
 Đề bài: “ Em hãy vẽ một bức tranh đề tài tự chọn - Khổ giấy A4 - A3 - Màu tự do.” 
( Làm bài mặt sau của giấy)
A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Trùng roi xanh có đặc điểm nào giống tế bào thực vật ?
	 a. Có thành Xenlulôzơ. b. Có diệp lục c. Có roi. d. Có điểm mắt
2. Đặc điểm chung của ruột khoang là :
 	a. Cơ thể đối xứng toả tròn. 
 	b. Ruột dạng túi ( vừa thu nhận thức ăn vừa là nơi thải bã ). 
 	c. Thành cơ thể có 2 lớp TB đều có TB gai độc để tự vệ và tấn công.
 	d. Cả a,b và c đều đúng.
3. Triệu chứng kết lị ?
 a. Đau quặn bụng. b. Phân có lẫn máu và chất nhầy.
 c. Đi ngoài nhiều. d. Cả a, b và c đúng.
4. Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí ?
 a. Phần thịt của san hô. b. Lớp trong của san hô.
 c. Khung xương bằng đã vôi của san hô. d. Cả a, b và c đúng.
Câu 2. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng cơ thể sán lá gan :
	Sán lá gan có cơ thể dẹp, đối xứng ............ và ruột phân nhánh. Sống trong ................. trâu, bò, nên mắt và lông bơi .................. ; giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục......................
Câu 3. Em hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B về Vai trò của giun đất :
Cột A
Kết quả
Cột B
1. Làm thức ăn cho người.
2. Làm màu mỡ cho đất.
3. Có hại cho động vật.
4. Làm thức ăn cho cá.
1.....
2.....
3.....
4.....
 a.Giun đất, giun đỏ.
 b. Đỉa, vắt.
 c. Rươi.
 d. Giun đất.
B. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ).
Câu 1. Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ? ( 2 điểm )
Câu 2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang ? ( 3 điểm )
Câu 3. Hãy chứng minh cấu tạo của giun đất thích nghi với lỗi sống chui rúc trong đất ? (2điểm )
Bài Làm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Họ và tên : 
Lớp :
Kiểm tra một tiết
Môn : sinh học 7
 Điểm Lời phê của thầy cô
A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Trùng roi xanh có đặc điểm nào giống tế bào thực vật ?
 a. Có thành Xenlulôzơ. b. Có diệp lục c. Có roi. d. Có điểm mắt
2. Đặc điểm chung của ruột khoang là :
 a. Cơ thể đối xứng toả tròn. 
 b. Ruột dạng túi ( vừa thu nhận thức ăn vừa là nơi thải bã ). 
 c. Thành cơ thể có 2 lớp TB đều có TB gai độc để tự vệ và tấn công.
 d. Cả a,b và c đều đúng.
3. Triệu chứng kết lị ?
 a. Đau quặn bụng. b. Phân có lẫn máu và chất nhầy.
 c. Đi ngoài nhiều. d. Cả a, b và c đúng.
4. Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí ?
 a. Phần thịt của san hô. b. Lớp trong của san hô.
 c. Khung xương bằng đã vôi của san hô. d. Cả a, b và c đúng.
5. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng về vòng đời của sán lá gan.
Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp................ nở thành ấu trùng có .............. ấu trùng chui vào sống kí sinh trong .................., sinh sản cho nhiều ấu trùng có .................. ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào.........., bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành ............ Nếu trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan .
6. Em hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B về Vai trò của giun đất.
Cột A
Kết quả
Cột B
Làm thức ăn cho người.
Làm màu mỡ cho đất.
Có hại cho động vật.
Làm thức ăn cho cá.
1.....
2.....
3.....
4.....
a.Giun đất, giun đỏ.
b. Đỉa.
c. Rươi.
d. Giun đất.
B. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ).
Câu 1. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?
Câu 2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang ?
Câu 3. Nêu cấu tạo trong của giun đất ? Từ nêu vai trò của giun đất ?
Bài làm
Họ và tên : Ngày.... tháng 12 năm 2007
Lớp : 7
Kiểm tra 15 phút
Môn : Sinh học 7
 Điểm Lời phê của thầy cô
A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).
Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất :
1. Cơ thể tôm gồm mầy phần ?
 a. 1 phần. b. 2 phần. c. 3 phần. d. 4 phần.
2. Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?
 a. Sáng sớm. b. trưa nắng. c. Chập tối. d. Cả a, b, c.
3. Tôm di chuyển bằng những cách nào ?
 a. Bơi tiến, lùi. b . Bò. c. Nhảy. d. Cả a, b, c.
4.Thành phần vỏ cơ thể có chữa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trờng, điều đó có ý nghĩa gì ?
 a. Để săn mồi . b. Dễ di chuyển. c. Để tự vệ. d. Cả a, b, c.
5. Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về chức năng các phần phụ của tôm :
Cột A
Kết quả
Cột B
Định hướng và sử lí mồi.
1..........
Chân bụng.
Giữ và sử lí mồi.
2..........
Mắt và đôi dâu.
Bắt mồi và bò.
3..........
Chân hàm.
Bơi và giữ thăng bằng.
4..........
Chân ngực.
B. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ).
Lớp giáp xác có vai trò thực tiến như thế nào ?
Bài làm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn : 16/12/08
Giảng 8A : 
 8B :
Tiết : 38
Kiểm tra học kì i
Môn : Sinh học 7
I. mục tiêu.
1. Kiến thức.
	- Nắm được cấu tạo và vai trò thực tiễn của ngánh giun đốt.
	- Nắm được cấu tạo, tập tính và vai trò thực tiễn của ngành thân mềm.
	- Nắm được cấu tạo, tập tính và vai trò thực tiễn của ngành chân khớp.
HS vận dụng kiến thức đã học và sự hiểu biết trong thực tế để làm tốt bài kiểm tra.
 2. Kĩ năng. 
	Rèn kĩ năng nhận biết, giải thích, tư duy tổng hợp, chứng minh.
3. Thái độ.
	Giáo dục cho HS biết vận dụng kiến thức vào làm bài và vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn cuộc sống.
II. thiết lập ma trận hai chiều.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Ngành giun đốt.
1
 2
1
 1
2
3
2. Ngành thân mềm.
2
 0,5
1
 2
3
2,5
3. Ngành chân khớp. 
3
 1,5
1
 3
4
4,5
Tổng :
6
 4
2
3
1
3
9
 10
III. thiết lập câu hỏi.
A. Trắc nghiệm khách quan .
 Câu 1. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
1. Trai sông làm sạch nước như thế nào ?
 a. Hút nước và lấy cặn bẩn làm thức ăn. 
 b. Lọc cặn vẩn trong nước.
 c. Tiết chất nhờn kết các cặn vẩn làm chúng lắng xuống đáy bùn. 
 d. Cả a, b và c đúng.
2. Cách tự vệ của ốc sên là gì ?
 a. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. b. Có lưới bào để tấn công kẻ thù.
 c. Tiết chất nhờn làm kẻ thù không ăn được. d. Cả a, b và c.
3. Tôm có đặc điểm nào thích nghi với đời sống ở nước ?
 a. Tôm có những đôi chân bơi. b. Tôm có tấm lái.
 c. Thở bằng mang. d. Cả a, b và c.
4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì ?
 a. Bằng hệ thống ống khí. b. Bằng hệ thống túi khí.
 c. Bằng mang. d. Cả a, b và c.
Câu 2. Tìm ý nghĩa thực tiễn của giun đốt tương ứng với các đại diện rồi điền vào cột kết quả :
Các đại diện
Kết quả
ý nghĩa thực tiễn của giun đốt
1. Rươi, sá sùng,...
2. Giun đất giun đỏ, giun ít tơ nước ngọt.
3. Các loài đỉ vắt.
4. Các loài giun đất.
1......
2......
3......
4......
a. Làm thức ăn cho động vật khác.
b. Làm cho đất tơi xốp, màu mỡ.
c. Làm thức ăn cho người.
d. Có hại cho động vật và người.
Câu 3. Chọn các cụm từ thích hợp điền vào ô trống thay cho các con số 1, 2, 3... để hoàn chỉnh câu sau về lớp sâu bọ :
	Sâu bọ phân bố rộng khắp các...( 1 )... sống trên hành tinh. Sâu bọ có các...( 2 )...như : Cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một...( 3 )..., ngực có...( 4 )...và ...( 5 )..., hô hấp bằng ống khí. 
B . Trắc nghiệm tự luận .
Câu 1. Em hãy nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt ? 
Câu 2 . Tại sao người ta lại xếp Mực, Bạch Tuộc có lối di chuyển nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp ? 
Câu 3. Em hãy chứng minh những tác hại của lớp sâu bọ đối với đời sống con người ? 
iv. đáp án biểu điểm.
A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).
Câu 1. 1 – c ; 2 – a ; 3 – d ; 4 – a .
Câu 2. 1 – c ; 2 – a ; 3 – d ; 4 – b .
Câu 3. 1- Môi trường ; 2 - Đặc điểm chung ; 3 - Đôi râu ; 4 – 3 đôi chân ; 5 – 2 đôi cánh.
B. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ).
Câu 1. ( 2 điểm )
Đặc điểm chung của giun ngành đốt :
	+ Cơ thể dài phân đốt.
	+ Có thể xoang.
	+ Hấp thụ qua da hay mang.
	+ Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
	+ Hệ tiêu hoá phân hoá.
	+ Hệ thần kinh dạng chuối hạch và giác quan phát triển.
	+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.
Câu 2. ( 2 điểm )
Vì Mực, Bạch Tuộc và ốc sên đều có những điểm chung như :
	- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi ( Mực tiêu giảm thành mai mực )
	- Có khoang áo phát triển ( Mực, Bạch Tuộc là các tua phát triển ).
	- Hệ tiêu hoá phân hoá.
Câu 3. ( 3 điểm )
Chứng minh tác hại của lớp sâu bọ : 
	Lớp sâu bọ có số lượng loài rất lớn ( gần 1 triệu loài ) . Đa số thức ăn của sâu bọ là thực vật, phân bố ở khắp nơi trên trái đất.
	- Là động vật trung gian truyền bệnh như ruồi, muối,... Ruồi thường sống ở những nơi bẩn thỉu như bãi rác, xác thối,... khi di chuyển chúng mang theo các vi khuẩn gây bệnh đến hại cho con người và động vật khác như : Khi đậu vào thức ăn, quần áo,... Muỗi hút máu người và động vật khác, nhất là muỗi Anôphen mang trùng sốt rét khi đốt người gây bệnh sốt rét cho người.
	- Gây hại cho cây trồng và hại cho sản xuất nông nghiệp đó là một số loài sâu bọ như : Cào cào, châu chấu, bọ xít, bọ rầy, sâu đục thân, sâu cuốn lá,... chúng ăn phá hoại rau màu và hại cho sản xuất nông nghiệp ( Châu chấu có hiện tượng di cư theo đàn rất lớn và gây ra nhiều tác hại cho cây trồng )./.
Soạn : 21/ 3
Giảng 8A : / 3/08
 8B : / 3
Tiết : 55
Kiểm tra 1 tiết
Môn : Sinh học 7
i. mục tiêu.
1. Kiến thức.
	- HS nắm được cấu tạo, chức năng và vai trò của lớp bò sát. 
	- HS nắm được đặc điểm cấu tạo, chức năng và vai trò của lớp chim.
	- HS nắm được đặc điểm cấu tạo, chức năng và vai trò của lớp thú.
2. Kĩ năng.
	Rèn kĩ năng nhận biết, giải thích, phân tích tổng hợp.
3. Thái độ.
	Giáo dục cho HS biết vận dụng kiến thức vào làm bài và vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiến cuộc sống.
ii. thiết lập ma trận hai chiều.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
TNKQ TNTL
Thông hiểu
TNKQ TNTL
Vận dụng
TNKQ TNTL
Tổng :
1. Lớp bò sát.
2
 0,5
2 1
 0,5 2
5
 3
2. Lớp chim.
1 1
 1 2
2
 3
3. Lớp thú
1
 1
 1 
 3
2
 4
Tổng :
4
 3,5
4
 3,5
1
 3
9
 10
iii. thiết lập câu hỏi.
A. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. 
1. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài ?
 a. Có 4 chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt.
 b. Da khô có vảy sừng bao bọc.
 c. Cổ dài, mắt có mí cử động, có màng nhĩ trong hốc tai.
 d. Cả a, b và c đúng.
2. Thằn lằn bóng sinh sản như thế nào ?
 a. Con đực có 2 cơ quan giáo phối.
 b. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái, đẻ ít trứng.
 c. Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng, thằn lằn mới nở tự đi tìm mồi.
 d. Cả a, b và c đúng.
3. Tim của thằn lằn có cấu tạo như thế nào ?
 a. Tim 2 ngăn : Một tâm nhĩ và một tâm thất.
 b. Tim ba ngăn : Hai tâm nhĩ và một tâm thất.
 c. Tim có 3 ngăn : hai tâm nhĩ, một tâm thất có vách hụt.
 d. Cả a, b và c đúng.
4. Tại sao khủng long bị diệt vong.
 a. Do có sự xuất hiện của chim và thú là thú ăn thịt.
 b. Khí hậu trở nên lạnh đột ngột cùng với các thiên tai như núi lửa phun, khói bụi che phủ bầu trời, thực vật phát triển kém.
 c. Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ trành rét bị tiêu diệt hàng loạt.
 d. Cả a, b và c đúng.
Câu 2. Tìm đặc điểm về đời sống tương ứng với các bộ thuộc nhóm chim chạy điền vào cột kết quả. 
Bộ
Kết quả
Đặc điểm về đời sống
1. Bộ Gà.
2. Bộ Ngỗng.
3. Bộ Chim ưng.
4. Bộ Cú. 
1......
2......
3......
4......
a. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.
b. Kiếm mồi băng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, 
c. Chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chue yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động.
d. Chuyên săn bắt mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà vịt.
 Câu 3 : Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống.
Thú là động vật ...( 1 )... có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và ... ( 2 ) ... bằng sữa mẹ, có bộ lông mao bao phủ ... ( 3 ) ..., bộ răng ... ( 4 ) ... thành răng cửa, răng nanh và răng hàm, tim 4 ngăn, ( 5 ) phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. Thú là động vật hằng nhiệt.
B. Trắc nghiệm tự luận.
Câu1. Em hãy nêu đặc điểm chung của bò sát ? ( 2 điểm ).
Câu2. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay ? ( 2 điểm ).
Câu3. Em hãy cho biết lớp thú có vai trò gì ? và cần làm gì để bảo vệ lớp thú ? Liên hệ với địa phương em ? ( 3 điểm ).
IV. đáp án và biểu điểm.
A- Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).
Câu1. ( 1 điểm ) 1- d ; 2 - d ; 3 - c ; 4 d.
Câu 2. ( 1 điểm ) 1- b ; 2 - a ; 3 - d ; 4 - c.
Câu 3. ( 1 điểm )1 - Có xương sống ; 2 - Nuôi con ; 3 - Cơ thể ; 4 - Phân hóa ; 5 - Bộ não.
B. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ).
Câu1. ( 2 điểm )
Đặc điểm chung của bò sát : Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
+ da khô, có vảy sừng.
+ Chi yếu có vuốt sắc.
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng.
+ Là động vật hằng nhiệt.
Câu 2. ( 2 điểm ).
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay :
- Thân hình thoi - giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước : Cánh chim - quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau : 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt - giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống : Có các sợi lông mảnh làm thành phiến mỏng - làm cho cành chim giang ra tạo nên một diện tích rộng.
- Lông tơ : Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp - giữ nhiệt cho cơ thể.
- Mỏ : Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng - dầu chim nhẹ.
- Cổ dài, khớp với thân - phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 3. ( 3 điểm ).
- Vai trò của lớp thú :
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Cung cấp sức kéo và phân bón cho nông nghiệp.
+ Cung cấp nguyên liệu cho dược phẩm, làm đồ mĩ nghệ.
+ Bắt sâu bọ và gặm nhấm có hại.
......................
- Biện pháp bảo vệ :
+ Bảo vệ động vật hoang dã.
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật.
+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
- Liên hệ : HS liên hệ được những gì mà địa phương mình có, yêu cấu chính xác.
Soạn : 21/ 3
Giảng 8A : / 3
 8B : / 3
Tiết : 55
Kiểm tra 1 tiết
Môn : Sinh học 7
i. mục tiêu.
1. Kiến thức.
	- HS nắm được cấu tạo, chức năng và vai trò của lớp bò sát. 
	- HS nắm được đặc điểm cấu tạo, chức năng và vai trò của lớp chim.
	- HS nắm được đặc điểm cấu tạo, chức năng và vai trò của lớp thú.
2. Kĩ năng.
	Rèn kĩ năng nhận biết, giải thích, phân tích tổng hợp.
3. Thái độ.
	Giáo dục cho HS biết vận dụng kiến thức vào làm bài và vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiến cuộc sống.
ii. thiết lập ma trận hai chiều.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
TNKQ TNTL
Thông hiểu
TNKQ TNTL
Vận dụng
TNKQ TNTL
Tổng :
1. Lớp bò sát.
2
 0,5
2 1
 0,5 2
5
 3
2. Lớp chim.
1 1
 1 2
2
 3
3. Lớp thú
1
 1
 1 
 3
2
 4
Tổng :
4
 3,5
4
 3,5
1
 3
9
 10
iii. thiết lập câu hỏi.
A. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. 
1. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài ?
 a. Có 4 chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt.
 b. Da khô có vảy sừng bao bọc.
 c. Cổ dài, mắt có mí cử động, có màng nhĩ trong hốc tai.
 d. Cả a, b và c đúng.
2. Thằn lằn bóng sinh sản như thế nào ?
 a. Con đực có 2 cơ quan giáo phối.
 b. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái, đẻ ít trứng.
 c. Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng, thằn lằn mới nở tự đi tìm mồi.
 d. Cả a, b và c đúng.
3. Tim của thằn lằn có cấu tạo như thế nào ?
 a. Tim 2 ngăn : Một tâm nhĩ và một tâm thất.
 b. Tim ba ngăn : Hai tâm nhĩ và một tâm thất.
 c. Tim có 3 ngăn : hai tâm nhĩ, một tâm thất có vách hụt.
 d. Cả a, b và c đúng.
4. Tại sao khủng long bị diệt vong.
 a. Do có sự xuất hiện của chim và thú là thú ăn thịt.
 b. Khí hậu trở nên lạnh đột ngột cùng với các thiên tai như núi lửa phun, khói bụi che phủ bầu trời, thực vật phát triển kém.
 c. Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ trành rét bị tiêu diệt hàng loạt.
 d. Cả a, b và c đúng.
Câu 2. Tìm đặc điểm về đời sống tương ứng với các bộ thuộc nhóm chim chạy điền vào cột kết quả. 
Bộ
Kết quả
Đặc điểm về đời sống
1. Bộ Gà.
2. Bộ Ngỗng.
3. Bộ Chim ưng.
4. Bộ Cú. 
1......
2......
3......
4......
a. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.
b. Kiếm mồi băng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, 
c. Chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chue yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động.
d. Chuyên săn bắt mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà vịt.
 Câu 3 : Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống.
Thú là động vật ...( 1 )... có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và ... ( 2 ) ... bằng sữa mẹ, có bộ lông mao bao phủ ... ( 3 ) ..., bộ răng ... ( 4 ) ... thành răng cửa, răng nanh và răng hàm, tim 4 ngăn, ( 5 ) phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. Thú là động vật hằng nhiệt.
B. Trắc nghiệm tự luận.
Câu1. Em hãy nêu đặc điểm chung của bò sát ? ( 2 điểm ).
Câu2. Em hãy so sánh hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của lớp chim với lớp bò sát ? ( 2 điểm ).
Câu3. Em hãy cho biết lớp thú có vai trò gì ? và cần làm gì để bảo vệ lớp thú ? Liên hệ với địa phương em ? ( 3 điểm ).
IV. đáp án và biểu điểm.
A- Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).
Câu1. ( 1 điểm ) 1- d ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - d.
Câu 2. ( 1 điểm ) 1- b ; 2 - a ; 3 - d ; 4 - c.
Câu 3. ( 1 điểm )1 - Có xương sống ; 2 - Nuôi con ; 3 - Cơ thể ; 4 - Phân hóa ; 5 - Bộ não.
B. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ).
Câu1. ( 2 điểm )
Đặc điểm chung của bò sát : Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
	+ Da khô, có vảy sừng.
	+ Chi yếu có vuốt sắc.
	+ Phổi có nhiều vách ngăn.
	+ Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
	+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng.
	+ Là động vật hằng nhiệt.
Câu 2. ( 2 điểm ).
 Lớp
Hệ cơ quan
Lớp chim
Lớp bò sát
Hệ hô hấp
- Phổi có mạng ống khí.
- 1 số ống khí thông với túi khí → bề mặt trao đổi khí rộng.
- Trao đổi khí :
+ Khi bay → do túi khí.
+ Khi đậu → do phổi.
- Phổi có nhiều vách ngăn. 
- Sự thông khí nhờ xuất hiện của các cơ giữa sườn.
Hệ tuần hoàn
- Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất ).
- 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể giàu ôxi ( máu đỏ tươi ).
+ Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ), xuất hiện vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu ít bị pha hơn.
Câu 3. ( 3 điểm ).
	- Vai trò của lớp thú :

File đính kèm:

  • dockiem tra sinh7.doc