Đề thi thử Đại học môn Vật lý - Lần 1

doc3 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học môn Vật lý - Lần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử lần 1
Thời gian: 90 phút
 Câu 1: . Xét 1 dao động điều hòa. Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Thế năng và động năng vuông pha.	B Li độ và gia tốc đồng pha.
C. Vận tốc và li độ vuông pha.	D. Gia tốc và vận tốc đồng pha.
Câu2: Dao động của con lắc đồng hồ là:
A. Dao động tự do B. Dao động cưỡng bức C. Sự tự dao động D. Dao động tắt dần	
Câu 3: . Nếu biên độ dao động không đổi, khi đưa con lắc đơn lên cao thì thế năng cực đại sẽ:
A. Tăng vì độ cao tăng.
B. Không đổi vì thế năng cực đại chỉ phụ thuộc vào độ cao của biên điểm so vơí vị trí cân bằng.
C. Giảm vì gia tốc trọng trường giảm.
D. Không đổi vì độ giảm của gia tốc trọng trường bù trừ với sự tăng của độ cao. 
Câu 4: Con lắc đơn gõ giây trong thang máy đứng yên cứ 2 iây lại gõ một lần. Cho thang máy đi lên chậm dần đều thì chu kỳ dao động sẽ:
A. Không đổi vì gia tốc trọng trường không đổi. B. Lớn hơn 2s vì gia tốc hiệu dụng giảm. 
C. Không đổi vì chu kỳ không phụ thuộc độ cao. D. Nhỏ hơn 2s vì gia tốc hiệu dụng tăng.
Câu 5: Quả cầu của 1 con lắc đơn mang điện tích âm. Khi đưa con lắc vào vùng điện trường đều thì chu kỳ dao động giảm. Hướng của điện trường là:
A. Thẳng đứng xuống dưới.	B. Nằm ngang từ phải qua trái. C. Thẳng đứng lên trên. D. Nằm ngang từ trái qua phải.
Câu 6: . Khi chiều dài con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ:
A. Giảm 2 lần.	 B. Tăng 2 lần.	 C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần.	
Câu 7: . Để duy trì dao động của 1 cơ hệ ta phải:
A. Bổ xung năng lượng để bù vào phần năng lượng mất đi do ma sát.
B. Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.
C. Tác dụng lên hệ 1 ngoại lực tuần hoàn.
D. Câu A và C đều đúng.
Câu 8: Khi nói về dao động cưỡng bức, câu nào sau đây sai:
A. Dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.
C. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động giảm.
Câu 9: Phát biểu nào sai khi nói về sự cộng hưởng:
A. Khi có cộng hưởng thì biên độ dao động tăng nhanh đến 1 giá trị cực đại.
B. ứng dụng để chế tạo số kế dùng để đo tần số dao động riêng của 1 hệ cơ.
C. Xảy ra khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ.
D. Biên độ lúc cộng hưởng càng lớn khi ma sát cùng nhỏ.
Câu 10: Động năng của dao động điều hoà biện đổi theo thời gian
A. Tuần hoàn với chu kì T B. Như một hàm sin C. không đổi D. Tuần hoàn với chu kì T/2
Câu 11: Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì:
A. Tần số khác nhau B. Biên độ khác nhau C. Pha ban đầu khác nhau
D. Ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập đối với hệ dao động, ngoại lực trong dao động duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết đối với hệ dao động.
Câu 12: vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi:
Li độ có độ lớn cực đại B. Gia tốc có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không D. Pha cực đại
Câu 13:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần:
Biên độ của dao động giảm dần B. Cơ năng của dao động giảm dần.
C. Tần số của dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
Câu 14: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A.Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên ââjt.
B.Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Hệ số lực cản của lực ma sát tác dụng lên vật.
Câu 15: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Tổng năng lượng lad đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ. B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ.
C.động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn. D.Tổng năng lượng phụ thuộc vào kích thích ban đầu.
Câu 16: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng
A.Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó
C.Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. D.Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng . của hệ dao động. 
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương cùng tần số:
Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc tần số của hai dao động thành phần.
Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.
 D. Bbiên độ dao động tổng hợp bé nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
Câu 18: Thế nào được gọi là một dao động tự do?
A.dao động tự do là một dao động tuần hoàn. B.dao động tự do là một dao động điều hoà.
C.Dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của lực cản.
D.Dao động tự do là dao động mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
Câu 19: Cho hệ lò xo như hình vẽ K1 m K2
Biết K1 = K2 = 5cm; m = 1,2Kg.
Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi thả nhẹ.
Chu kì dao động của vật là:
A. 2,18s B. 2s C. 2,5s D, 3s
Câu 20: Đề như câu 19, chọn gốc thời gian là lúc thả vật, phương trình chuyển động của vật là:
A. x = 5cos(2,88t - /2)cm B. x = 5cos(2,88t + /2)cm C. x = 5cos(2,88t) cm D. x = 5cos(2,88t - /4)cm
Câu 21:Vẫn đề như câu 19, nhưng trong thực tế người ta thấy biên độ dao động của con lắc giảm từ từ. Sau nhiều lần dao động biên độ dao động chỉ còn là 2,5cm.Khi đó động năng cực đại của quả cầu là
+
x
O
m
k
A. 3,125.10-3 j B. 3,125.10-4 j C. 2,125.10-3 j D. 3,125.10-2 j
Câu 22: Cho hệ gồm vật nặng khối lượng
l
m
I
R
O
m = 1kg treo vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m
nâng vật lên một đoạn 2cm rồi truyền cho vật vận
tốc ban đầu 20cm/s hướng xuống phía dưới. 
Phương trình dao động của con lắc khi đó là:
A. x = 2cos(10t + ) cm B. x = 2cos(10t + /4) cm
C. x = cos(10t + /3) cm D. x = 2cos(10t)cm
Câu 23: Các dữ kiện như câu 22, Cho lò xo quay xung quanh trục 
thẳng đứng Với vận tốc góc ω khi ấy trục của lò xo làm với trục 
thẳng đứng một góc 300.Tốc độ quay của con lắc khi đó là:
A. ω = 0,2 rad/s B. ω = 0,4rad/s C. ω = 0,6 rad/s D. ω = 0,8 rad/s
Câu 24:Một lò xo có độ dài tự nhiên l0 và có khối lượng không đáng kể. Treo một vật nặng có khối lượng m1= 100g vào lò xo thì độ dài của nó là l1 = 31cm. Treo thêm một vật có khối lượng m2 = 100g vào lò xo thì chiều dì của lò xo là l2 = 32cm.
Độ cứng K và độ dài tự nhiên của lò xo là:
A. K = 100N/m và l0 = 29cm B. K = 100N/m và l0 = 30cm C. K = 50 N/m và l0 = 29cm D. K = 50N/m và l0 = 30cm 
Câu 25: vẫn dữ kiện như bài 24.Nâng hệ vật trở về vị trí lò xo có độ dài l0 rồi thả nhẹ không vận tốc ban đầu. A. viết phương trình dao động của hệ, chọn chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian là lúc thả vật
A. x = 2cos(22,36t + )cm B. x = 2cos(22,36t )cm C. x = 2cos(22,36t + /3)cm D. x = 2cos(22,36t + /2)cm
Câu 26: Vẫn dữ kiện như câu 24, tính vận tốc của (m1 + m2 ) khi nó ở vị trí lò xo dãn 2,2cm.
A. v = 34,3 cm/s B. v = 40 cm/s C. v = 44,5cm/s D. v = 48,5cm/s
Câu 27: Dao động tổng hợp của 2 dao động: 	x1 = 5cos và 	x2 = 10cos có phương trình:
A. 15cos B. 10cos 	C. 5cos D. 20 cos 	
Câu 28: . Cho 2 dao động: x1 = cos ( cm, s ) và x2 = 3sin 	 ( cm, s )
Dao động tổng hợp có biên độ và pha ban đầu là:
A. 3 cm; rad 	B. 2 cm; - rad 	C. cm; rad D. 2 cm; rad 	
Câu 29: Cho 2 dao động: x1 = sin ( cm, s )và	x2 = 4sin ( cm, s )
Dao động tổng hợp có phương trình:
a, x = 4cos( cm, s )	B. x = 8sin( cm, s )
C. x = 4sin ( cm, s )	D. x = 4sin ( cm, s )
Câu 30: . Một con lắc lò xo độ cứng k. Nếu mang khối m1 thì có chu kỳ là 3s. Nếu mang khối m2 thì có chu kỳ là 4s. Nếu mang đồng thời 2 khối m1 và m2 thì có chu kỳ là:
A. 25 s	B. 3,5 s	 d, 7 s	 	 D. 5 s
Câu 31: Con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, dao động với quỹ đạo 20 cm. Năng lượng toàn phần là: 
A. 1,1 J	B. 0,25 J	C. 0,125 J	D. 0,175 J
Câu 32: Một con lắc lò xo dao động với quỹ đạo 10 cm. Khi động năng bằng 3 lần thế năng, con lắc có li độ:
A. ± 2 cm	B. ± 2,5 cm	C. ± 3 cm	D. ± 1,5 cm
Câu 33: Con lắc lò xo khối lượng m = 500g dao động với phương trình x= 4sin10t ( cm, s ). Vào thời điểm t = . Lực tác dụng vào vật có độ lớn:
A. 2 N	B 1 N	C. 4N	D. 5 N	
Câu 34: Con lắc đơn chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động mất 20s ( lấy p = 3,14 ). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm:
A. 10 m/s2	 B. 9,86 m/s2	 C. 9,80 m/s2	 D. 9,78 m/s2	 
Câu 35: Hai con lắc đơn chiều dài l1 và l2 có chu kỳ tương ứng là T1 = 0,6 s, T2 = 0,8 s. Con lắc đơn chiều dài l = l1 + l2 sẽ có chu kỳ tại nơi đó:	
A. 2 s 	 B. 1,5 s	 C. 1,25 s	 D. 1 s. 
Câu 36: Con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,1 rad. Khi qua vị trí cân bằng, có vận tốc 50 cm/s. Chiều dài dây treo:
A. 2 m	B. 2,5 m	C. 1,5 m	D. 1m
Câu 37: Con lắc đơn gồm 1 vật có trọng lượng 4 N. Chiều dài dây treo 1,2m dao động với biên độ nhỏ. Tại li độ a = 0,05 rad, con lắc có thế năng:
A.10- 3 J B. 12 . 10- 3 J	 C. 3 . 10- 3 J	 D. 6 10- 3 J
Câu 38: Con lắc đơn có chiều dài 1m, dao động ở nơi có g = 9,61 m/s2 với biên độ góc a0= 600. Vận tốc cực đại của con lắc: ( lấy p = 3,1 )
A. 310 cm/s	B. 400 cm/s	C. 200 cm/s	D. 150 cm/s	
Câu 39: con lắc đơn có chu kỳ 2s khi dao động ở nơi có g = p2= 10 m/s2, với biên độ 60. Vận tốc của con lắc tại li độ góc 30 là:
A. 28,8 cm/s	B. 30 cm/s	C. 20 cm/s	D. 40 cm/s	
Câu 40: Con lắc đơn gõ giây ở nhiệt độ 100C ( T = 2s ). Hệ số nở dài dây treo là 2.10- 5 K-1. Chu kỳ của con lắc ở 400C:
A. 2,0006 s	B. 2,0001 s	C. 1,9993 s	D. 2,005 s	
Câu 41: Một con lắc đơn có hệ số nở dài dây treo là 2.10- 5 K-1. ở 00C có c hu kỳ 2s. ở 200C chu kỳ con lắc:
A. 2,0005 s	B. 2,001 s	C. 2,1 s	D. 2,0004 s
Câu 42: Đồng hồ con lắc chạy đúng ở 19oC, hệ số nở dài dây treo con lắc là 5.10- 5 K-1. Khi nhiệt độ tăng lên đến 27oC thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy:
A. Sớm 20 s	 B. Trễ 17,28 s	 C. Trễ 18 s 	D. Sớm 16,28 s	
Câu 43: Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên độ cao h thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ chạy trễ 20s. Độ cao h là:
A. 1,5 km	 	B1,48 km	 C. 2 km 	D. 2,5 km	
Câu 44: Đồng hồ quả lắc chạy đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 29oC, hệ số dài dây treo là 2.10- 5 K-1. Khi đưa lên độ cao h = 4 km, đồng hồ vẫn chạy đúng. Nhiệt độ ở độ cao h:
A. 8oC	B. 4oC	C. 0oC	D. 3oC
Câu 45: Con lắc đơn khối lượng riêng 2 g/cm3 gõ giây trong chân không. Cho con lắc dao động trong không khí có khối lượng riêng a = 1,2.10- 3 g/cm3. Độ biến thiên chu kỳ là:
A. 2.10- 4s	B. 2,5s	 C. 3.10- 4s	D. 4.10- 4s	
Câu 46: Con lắc đơn gõ giây trong thang máy đứng yên ( lấy g = 10 cm/s2 ). Cho thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc a = 0,1 m/s2 thì chu kỳ dao động là:
A. 1,99s	B. 1,5s	 C. 2,01s	 D. 1,8s
Câu 47: Cho con lắc đơn L có chu kỳ hơi lớn hơn 2s dao động song song trước 1 con lắc đơn Lo gõ giây. Thời gian giữa 2 lần trùng phùng thứ nhất và thứ năm là 28 phút 40 giây. Chu kỳ của L là:
A. 1,995s	B. 2,01s	C. 2,002s	D 2,009s
Câu 48: Quả cầu của 1 con lắc đơn mang điện tích âm. Khi đưa con lắc vào vùng điện trường đều thì chu kỳ dao động giảm. Hướng của điện trường là:
A.Thẳng đứng xuống dưới.	B.Nằm ngang từ phải qua trái. C.Thẳng đứng lên trên. D.Nằm ngang từ trái qua phải.
Câu 49: Con loắc đơn có khối lượng 100g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2, khi con lắc chịu tác dụng của lực không đổi, hướng từ trên xuống thì chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực là:
A. 15 N	B. 5 N	C. 20 N	D. 10 N	
Câu 50: . Một con lắc đơn có chu kỳ 2s khi dao động ở nơi có g = 10 m/s2. Nếu treo con lắc vào xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 10 m/s2 thì chu kỳ dao động là:
A. 1,5s	B. 1,98s	C. s	D. s	

File đính kèm:

  • docde thi thu dai hoc chuong 12.doc