Đề thi khảo sát vào lớp 6

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát vào lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
 “…Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạn sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.”
 1/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt :
 a. Tự sự b. Miêu tả
 c. Tự sự+miêu tả d. Tự sự+miêu tả+biểu cảm
 2/ Thể loại của đoạn văn này là:
 a. Kí b. Tuỳ bút chính luận
 c. Truyện d. Hồi kí tự truyện
 3/ Đoạn văn trên có nội dung miêu tả:
a.Hình dáng xấu xí và ốm yếu của Dế Choắt.
b. Dáng gầy gò và ốm yếu của Dế Choắt.
 c. Sự đáng thương của Dế Choắt.
 d.Tính ngớ ngẩn của Dế Choắt.

4/ Chi tiết không thể hiện được sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau là:
 a. Rộng hơn ngàn thước.
 b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm.
 c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
 d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
 5/ Nhận xét không thể hiện đúng bài học của truyện “Bức tranh của em gái tôi”: 
 a. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác.
 b. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác.
 c. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân.
 d. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác.
 6/ Hình ảnh so sánh: dượng Hương Thư “ như một pho tượng đồng đúc ”, “ như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ ”, cho thấy ông là người:
 a. Khoẻ mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng.
 b. Mạnh mẽ, không sợ khó khăn, gian khổ.
 c. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác.
 d. Chậm chạp nhưng mạnh khoẻ khó ai địch được.
 7/ Lòng yêu nước của thầy Ha-men được biểu hiện trong truyện là:
 a. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình.
 b. Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương.
 c. Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc.
 d. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống lại kẻ thù.
 8/ Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, tác giả không kể lần thứ hai thức dậy của anh đội viên vì:

16. Nội dung, ý nghĩa của truyện ngắn “Buổi học cuối cùng “ là:
a. Phải biết giữ gìn và yêu quí tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trong của lòng yêu nước
b. Khẳng định lòng yêu nước của thầy giáo Ha – Men
c. Khẳng định tình cảm của cậu học trò Phrăng đối với thầy giáo Ha – Men
d. Cả b và c đều đúng
17.Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ được viết theo phương thức biểu đạt nào?
a. Biểu cảm
b. Tự sự kết hợp với biểu cảm
c. Miêu tả kết hợp với biểu cảm
d.Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
18. Văn bản “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” có những điểm nào giống nhau?
a.Tả cảnh sông nước
b.Tả quang cảnh vùng cực Nam tổ quốc
c.Tả cảnh sông nước miền Trung 
d.Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.
19. Truyện “Buổi học cuối cùng”, “Bức tranh của em gái tơi” cĩ điểm gì chung về cách kể chuyện:
 a- Kể theo ngơi thứ nhất	
 b- Kể theo thứ tự thời gian
 c- Các phép so sánh nhân hố được sử dụng rộng rãi	
 d- Kể khơng theo trình tự thời gian.
20. Ai là nhân vật chính trong truyện “Buổi học cuối cùng”
	 a- Chú bé Phrăng b- Thầy Ha-men
	b- Cả hai d- Nước Pháp
21. Vì sao bài thơ trong “Đêm nay Bác khơng ngủ”, tác giả Minh Huệ khơng kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên.
a- Vì tác giả nhầm hoặc quên lần thứ ba và thứ hai.
b- Vì Minh Huệ khơng muốn trùng lấp.
c- Vì cĩ lẽ lần thứ hai thức dậy anh đội viên ngại khơng dám nĩi.
d- Đĩ là dụng ý nghệ thuật của nhà thơ.Người đọc cĩ thể ngầm hiểu rằng lần thứ hai anh đội viên cũng đã cố mời mà Bác vẫn khơng ngủ.
22. Nhân vật Kiều Phương là cơ bé như thế nào?
	a- Hồn nhiên, ngoan ngỗn
	b- Cĩ năng khiếu hội hoạ.
	c- Cĩ tâm hồn trong sáng, nhân hậu
	d- Tất cả các ý trên.
23. Dượng Hương Thư phải vượt qua dịng thác tên gì?
	a- Hồ Phước b- Phường Rạnh
	c- Cổ Cị d- Trung Phước
 a. Tác giả nhầm hoặc quên lần thứ hai và lần thứ ba.
 b. Tác giả không muốn câu chuyện trùng lặp.
 c. Có lẽ lần thứ hai thức dậy, anh đội viên ngại không nói, không dám mời Bác ngủ mà lại thiếp đi ngủ tiếp.
 d. Đó là dụng ý nghệ thuật của tác giả, người đọc có thể hiểu ngầm rằng lần đó là lần thứ hai anh đội viên thức dậy.
 9/ Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến thế nào trong buổi học cuối cùng .
a.Hồi hộp chờ đón và rất xúc động
b.Vô tư và thờ ơ.
c.Lúc đầu ham chơi lười học nhưng sau ân hậân và xúc động .
d.Cảm thấy bình thường như những buổi học khác .
10.Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
a. Tuyển tập Tô Hoài
b. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
c. Dế Mèn phiêu lưu kí
d.Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
11.Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
a. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
b. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
c. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
d. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
12.Khi biết mình có tài năng hội họa và được mọi người quan tâm, Kiều Phương đã có thái độ như thế nào?
a. Hãnh diện về tài năng hội họa của mình
b. Thương hại anh vì thấy anh không có tài năng như mình
c.Thấy mình là trung tâm của sự chú ý, nên tự làm mọi thứ theo ý mình
d. Vẫn hồn nhiên và dành cho anh những tình cảm tốt dẹp nhất.
13.Vì sao khi vẽ tranh , Kiều Phương lại chọn vẽ anh trai mình?
a. Anh đẹp và có những đường nét dễ vẽ
b. Tức anh , cố tình vẽ để trêu anh mình
c. Yêu quí anh vì anh là người thân thuộc nhất
d. Muốn làm anh thay đổi cách nhìn về mình
14.Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng đước?
a. Xanh lá mạ
b.Xanh biêng biếc
c.Xanh chai lọ
d.Xanh rêu
15.Văn bản” Vượt thác” được trích từ đâu? Của tác giả nào?
a. Trích từ chương XI truyện “ Quê nội” của nhà văn Võ Quảng
b. Trích từ chương XVIII truyện “ Đất rừng phương Nam” của nhà văn Võ Quảng
c. Trích từ chương XI truyện “ Quê nội” của nhà văn Đoàn Giỏi
d. Tất cả đều sai

24. Bài thơ “Đêm nay Bác khơng ngủ”của Minh Huệ được viết theo thể thơ gì?
	a- Thơ 4 chữ	b- Thơ 5 chữ
	c- Thơ 7 chữ	c- Thơ lục bát
25. Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt ttrong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn đã cĩ thái độ như thế nào?
	a- Buồn rầu và sợ hãi b- Than thở và buồn phiền
	c- Thương và ăn năn, hối hận d- Nghĩ ngợi, xúc động
26. “Màu sắc độc đáo” của khu phố nổi Năm Căn là gì?
	a- Thuyền chài, thuyền lưới buơn bán tấp nập.
	b- Những ngơi nhà bè sáng rực ánh đèn.
	c- Những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sơng.
 d- Những người con gái Hoa kiều xởi lởi, người Chà Châu Giang bán vải, cụ già người Miên bán rượu, đủ các giọng nĩi líu lơ, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ.
27. Điền vào chỗ trống những chi tiết miêu tả sông nước Cà Mau:
-Sông ngòi kênh rạch :......................................................................................................
-Rừng đước:.......................................................................................................................
-Nước ầm ầm:....................................................................................................................
 -Cá nước hàng đàn đen trũi..............................................................................................
29 Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào?
a.Tố Hữu
b.Tế Hanh
c.Minh Huệ
d.Viễn Phương
30.Ở vùng cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
a.Theo những danh từ mĩ lệ
b.Theo thói quen trong đời sống
c.Theo cách của ông cha để lại
d.Theo đặc điểm riêng của đất, của sông
31.Bài “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng lời kể của ai?
a.Lời người anh, ngôi thứ nhất
b.Lời người em, ngôi thứ hai
c.Lời tác giả, ngôi thứ ba
d.Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai
32.Tại sao trong văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” ,Bác Hồ không ngủ được?
a.Bác lo lắng cho chiến sĩ ở chiến trường.
b.Bác thương đòan dân công, phải ngủ lại trong rừng.
c.Bác lo lắng cho chiến dịch
d.Cả ba ý trên đều đúng.
33.Trong văn bản “Bài học đường đầu tiên”,em thấy Dế Mèn được miêu tả như thế nào?
a.Vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi 
b.Hối hận và rút ra được bài học đường đời đầu tiên.
c.Oai vệ, hung hăng, hốáùng hách 
d.Aên uống điều độ và làm việc có chừng mực nên rất chóng lớn.



File đính kèm:

  • docde thi khao sat vao lop 6(1).doc
Đề thi liên quan