Đề thi học sinh giỏi toàn thành phố Đà Nẵng năm học 2000-2001 - Môn Hóa học lớp 12 - Vòng 1

pdf2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi toàn thành phố Đà Nẵng năm học 2000-2001 - Môn Hóa học lớp 12 - Vòng 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
!"#$%&'#()*#+#,-'#./'#####01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.'-4#.2-42#728##
###92-42#728#,-#4:4$###############################4ăm học 2000-2001 
##########################################################################;?7#@A##
#
###### Thời gian làm bài : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) 
 ,B#*2C 42#.2D*#EF4$#% 
Câu 1 ( 2, 5 điểm ) : 
Mô tả hiện tượng , viế t phương trì nh ion rút gọn để minh hoạ cá c phản ứng xảy ra trong cá c thí 
nghiệm sau : 
a. Cho dung dịch có Fe3+ , H+ vào bì nh chứa dung dịch KI trộn với hồ tinh bột . 
b. Thêm dung dịch amoni sunfat vào bì nh đựng dung dịch hỗn hợp natri hiđroxit , natri aluminat 
rồi đun nhẹ . 
c. Hoà tan AgCl trong dung dịch amoniac , sau đó axit hoá dung dịch thu được bằng dung dịch 
HNO3 
d. Đun nóng dung dịch NaHCO3 và để nguội , thu được dung dịch A , sau đó cho dung dịch A lần 
lượt vào cá c dung dịch BaCl2 , Al2(SO4)3 , ZnCl2 . 
Câu 2 ( 3,5 điểm ) : 
a. Nêu vai trò của HCl , NH3 trong cá c phản ứng oxi hoá khử , giả i thí ch vắn tắ t theo cấu tạo phân 
tử và cho cá c ví dụ minh hoạ . 
b. Có 6 dung dịch riêng biệt : NaOH , NaCl , KI , K2S , Pb(NO3)2 , NH3 bị mấ t nh∙n . Trì nh bày 
phương pháp phân biệ t 6 dung dịch trên bằng một thuốc thử duy nhấ t , không được dùng thêm 
hoá chấ t khá c kể cả cá c mẩu thử ban đầu . 
c. Từ 2 dung dịch Cu(NO3)2 , và KCl có nồng độ cho trước , trì nh bày cá ch làm đơn giản nhất để 
điều chế dung dịch KNO3 mà không dùng hoá chấ t khá c . Giả i thí ch ? 
 Câu 3 ( 2,5 điểm ) : 
a. Để nhận biế t ion K+ , ngoài phương pháp thử màu ngọn lữa , trên thực tế trong phòng thí nghiệm 
người ta còn sử dụng thuốc thử natri cobantinitrit Na3 Co (NO2)6 , khi cho mẩu thử có chứa 
ion K+ vào thuốc thử nầy sẽ xuấ t hiiện kế t tủa vàng do phản ứng : 
[ Co (NO2)6] 
3- + Na+ + 2K+ = K2Na [ Co (NO2)6] ( kế t tủa màu vàng ) 
H∙y giả i thí ch vì sao người ta chỉ thực hiện được phản ứng nầy trong môi trường trung tí nh hoặc 
môi trường axit rấ t yếu , không thể dùng môi trường axit mạnh ? 
b. Để phá t hiện ion CO32- trong phòng thí nghiệm người ta dùng một dụng cụ như hì nh vẽ . H∙y giả i 
thí ch cá ch nhận biế t ion CO3
2- bằng dụng cụ nầy và viế t phương trì nh phản ứng minh hoạ . Nếu 
trong ống A có chứa thêm cá c ion SO3
2- , S2O3
2- , cá c ion nầy sẽ gây cản trở cho việc nhận biế t 
ion CO3
2-
 , vì sao ? Để tránh ảnh hưởng cản trở của cá c ion nầy , người ta cần phả i làm gì ? 
Ghi chú: - ống nghiệm A: đựng mẩu thử 
 - ống hút B : đựng dung dịch Ca(OH)2 
 hoặc dung dịch Ba(OH)2 
ống hút B 
ống nghiệm A 
mẫu thử 
Câu 4 ( 3,5 điểm ) : 
a. Nguyên tử của một nguyên tố X có cấu hì nh electron cá c lớp ngoà i là : 5f136s26p67s2. - Viế t cấu 
hì nh electron đầy đủ của X , suy ra số hiệu nguyên tử , tên của X , xác định giá trị 4 số lượng tử 
của electron cuối cùng được phân vào cá c phân lớp . 
- Đồng vị có số khối 259 của X được điều chế bằng cá ch dùng He ( Z=2 , A =4) bắn vào hạt 
nhân của đồng vị Es ( Z= 99 , A = 256 ) . Viế t phương trì nh phản ứng điều chế X 
b. A , B , D , E , F là ký hiệu của 5 nguyên tố ( không trùng với cá c ký hiệu có sẵn trong hệ thống 
tuần hoàn ) có số điện tí ch hạ t nhân lần lượt là Z , Z +1 , Z+2 , Z+3 , Z+4 . A, B , D thuộc chu kỳ 
nhỏ ; E , F thuộc chu kỳ lớn . 
- Xác định Z , suy ra tên của A , B , D , E , F . 
- Nă ng lượng ion hoá I1 của 5 nguyên tố trên ( không theo thứ tự ) là 13,01 ; 5,14 ; 6,11 ; 
10 , 357 ; 15,755 ( eV) . Xác định nă ng lượng ion hoá I1 cho từng nguyên tố và giả i thí ch . 
- So sá nh bán kí nh của các ion tương ứng được tạo ra từ nguyên tử của cá c nguyên tố trên và 
giả i thí ch . 
c. Viế t công thức electron của H2O , NH3 , CN- , CO , SCN- , N2H4 . Dựa vào công thức electron , 
h∙y cho biế t vì sao cá c phân tử hoặc ion trên đều có khả nă ng tạo phức với một số ion kim loạ i . 
Câu 5 ( 3,5 điểm ) : 
" một nhiệ t độ xá c định và dưới á p suấ t 1 atm , độ phân ly của N2O4 thành NO2 bằng 11 % 
a. Tí nh hằng số cân bằng Kp của phản ứng nầy 
b. Độ phân ly sẽ thay đổi như thế nào khi á p suấ t giảm từ 1 atm xuống 0,8 atm ? 
c. Để cho độ phân ly giảm xuống tới 8% thì phả i nén hỗn hợp đến áp suấ t nà o ? Kế t quả có phù 
hợp với nguyên lý chuyển dời cân bằng Le Chatelier không ? Vì sao ? 
Câu 6 ( 4,5 điểm ) : 
Hoà tan hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp một kim loạ i R thuộc phân nhóm chí nh nhóm II và oxit của 
nó vào nước thu được 1 lí t dung dịch A có pH = 13 . 
a. Xác định R . 
b. Tí nh thể tí ch dung dịch hỗn hợp HCl , H2SO4 có pH = 0 cần thêm vào 0,1 lí t dung dịch A để thu 
được dung dịch mới có pH = 1.699 ( Cho biế t lg 5 = 0,699 và sự pha trộn không làm thay đổi 
thể tí ch dung dịch ) 
c. Hoà tan 11,85 gam phèn chua K2SO4 . Al2(SO4)3 .24H2O vào 1 lí t dung dịch A , tí nh nồng độ 
mol của cá c ion trong dung dịch thu được sau khi tá ch kế t tủa và khoảng pH của dung dịch đó 
nếu thể tí ch dung dịch thu được vẫn là 1 lí t . 
d. Một hỗn hợp gồm 2 kim loạ i X , Y đều thuộc phân nhóm chí nh và ở cùng một chu kỳ hoà tan hết 
trong dung dịch A . Xác định X , Y . 
 * Chú ý : Học sinh chỉ được sử dụng bảng PHTH các nguyên tố hoá học và máy tí nh cá 
nhân đơn giản , không được dùng bảng tan . 

File đính kèm:

  • pdfhsg hoa 12 -2000-2001(vong1) (TP Da Nang).pdf