Đề thi học sinh giỏi cho môn văn lớp 7

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cho môn văn lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục huyện Hơng sơn
 Trờng thcs sơn tiến

Đề thi học sinh giỏi môn văn lớp 7
 	
 Cho đoạn văn sau:
 “ Xưa nay, người giỏi dùng binh là ở chỗ hiểu biết thời thế. Được thời cơ thì biến mất thành còn, hoá nhỏ thành lớn, mất thời không thế trở mạnh ra yếu, đổi yếu làm nguy chỉ trong chỉ trong trở lòng bàn tay! Nay các ngươi không rõ thời thế chỉ giả dối quen há chẳng phải là hạng thất phu đớn hèn, sao nói chuyện việc binh được”.
Câu1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
a, Tự sự.
b, Nghị luận.
c, Miêu tả.
d, Hành chính công vụ.
Câu2. Luận điểm của đoạn văn trên nằm ở câu nào ?
a, Câu1.
b, Câu2.
c, Câu3.
Câu3. Em hiểu từ “ thời thế” ở đây có nghĩa là gì ?
a, Điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi.
b, Tình thế, hoàn cảnh chung của xã hội trong một thời kì.
c, Nhân hoà địa lợi.
Câu4. Câu “ Được thời có thế thì biến mất thành còn, hoá nhỏ thành lớn, mất thời không thế trở mạnh ra yếu, đổi yếu làm nguy chỉ trong chỉ trong trở lòng bàn tay!” thuộc kiểu câu nào ?
Câu đặc biệt.
câu rút gọn.
Câu ghép.
Câu đơn.
Câu5. Trong các từ sau, từ nào là từ hán việt.
Mạnh.
Yếu.
Yên.
Nguy.
Câu6. Câu “Xưa nay, người giỏi dùng binh là ở chỗ hiểu biết thời thế” thành phần nào được mở rộng.
Bổ ngữ.
Vị ngữ.
Chủ ngữ.
Định ngữ
Câu7. Tìm những từ đồng nghiã hoạc gần nghĩa với từ “hiểu biết”.
Câu 8. Tìm và chỉ rõ sắc thái của các từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa trong đoạn thơ sau:
Xoè bàn tay bấm đốt
Tính đã bốn năm ròng
Người ya nhủ không trông
Ai cũng bảo đừng mong
Riêng em thì em nhớ.
 - Thăm lúa- Trần Hữu Thung
Câu9. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong bài ca dao sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Câu 10. Cảm nghỉ của em khi học bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.


Đáp án – Biểu điểm
Câu1: b	(0,25đ)
Câu2:	 a	(0,25đ)
Câu3: b	(0,25đ)
Câu4: b	(0,25đ)
Câu5: c,d	(0,25đ)
Câu6: c	(0,25đ)
Câu7: Thông tuệ, uyên bác	(0,25đ)
Câu8: Các từ đồng nghĩa, gần nghĩa và sắc thái
- Nhủ: Lời nói thân mật	(0,25đ) 
 bảo: sắc thái mạnh hơn. 	(0,25đ)
Trông : Sự chờ đợi hướng về thời gian	(0,25đ)
Mong: Sự chờ đợi trong hi vọng	(0,25đ)
Nhớ: Sự chờ đợi tăng lên thành nỗi nhớ thể hiện tình cảm sâu sắc.	(0,25đ)
Câu 9. Các biện pháp nghệ thuật.
Câu hỏi tu từ 	(câu1) 	(0,25đ)
Liệt kê 	(câu2) 	(0,25đ)
Đảo trật tự	(câu3) 	(0,25đ)
ẩn dụ: Hình ảnh bông hao sen trong đầm lầy là hình ảnh ản dụ cho người dân lao động sống trong xã hội phong kiến. 	(0,25đ)
Câu 10.
Yêu cầu: HS xác định được đây là kiểu bài biểu cảm về một tác phẩm văn học, bài làm đầy đủ ba phần, bố cục rõ ràng, mạch lạc. (1đ)
I . Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung (0,5đ)
II. Thân bài: Nêu cảm nghĩ của em: 
+ Cảm nghĩ về nội dung bài thơ: Quan niệm đúng đắn về tình bạn . Đó là tình bạn vượt lên trên vật chất tầm thường, phải xuất phát từ sự chân thành, tri âm tri kỉ... (1,5đ)
+ Cảm nghĩ ề giá trị nghệ thuật: (2đ)
Ngôn ngữ thơ dãn dị, tự nhiên, dân dã.
Giọng điệu hài hước, hóm hĩnh, chứa đựng tình bạn thắm thiết thông qua việc xây dựng hình tình huống truyện.
Sử dụng linh hoạt nghệ thuật đổi ở 2 câu và hai câu luận, phép tiểu đối.
II. Kết bài: Tình cảm của em đối với bài thơ (0,5đ)
Bài viết đầy đủ bố cục rõ ràng, có cảm xúc không sai chính tả, đầy đủ nội dung chính.. cho tối đa 6đ





File đính kèm:

  • docHSG ngua van 7 .doc
Đề thi liên quan