Đề thi học sinh giỏi cấp cơ sở môn thi: Vật lí năm học: 2013 - 2014 - Trường THPT Yên Dũng 3

doc4 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp cơ sở môn thi: Vật lí năm học: 2013 - 2014 - Trường THPT Yên Dũng 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së GD&§T b¾c giang
TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG 3
Giáo viên ra đề: Lê Đắc Duẩn
---------*&*---------
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
Môn thi:Vật Lí
Năm học: 2013 - 2014
Thời gian làm bài 90 phút 
---------&*&---------
( Đề thi có 02 trang)
I. Trắc nghiệm( 3 điểm )
Câu 1: Một sợi dây đàn hồi dài , tốc độ truyền sóng trên dây , treo lơ lửng trên một cần rung. Cần dao động theo phương ngang với tần số thay đổi từ đến . Trong quá trình thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 2: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 đã có số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã. Đến thời điểm , thì số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn so với hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất đó là:
A. 50 s.	B. 400 s.	C. 25 s.	D. 200 s.
Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng và lò xo nhẹ có độ cứng . Lấy . Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là:
A. 1/30 s.	B. 1/60 s.	C. 1/20 s.	D. 1/15 s.
Câu 4: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm thì tỉ lệ đó là
A. k + 4.	B. 4k/3.	C. 4k+3.	D. 4k.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là và . Điện trở thuần của cuộn dây là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6: Điều nào sau đây là chưa đúng khi nói về quang điện trở?
A. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho tế bào quang điện.
B. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Khi không được chiếu sáng thì điện trở của quang điện trở vào khoảng .
D. Bộ phận chính của quang điện trở là lớp bán dẫn có gắn hai điện cực.
Câu 7: Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp?
A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.
B. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau.
C. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp.
D. Đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ.
Câu 8: Năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản là năng lượng
A. cực đại của phôtôn phát ra thuộc dãy Laiman.
B. En, khi n lớn vô cùng.
C. của nguyên tử ở trạng thái cơ bản.	
D. của phôtôn có bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen.
Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc thì ampe kế chỉ . Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ:
A. 0,1 A.	B. 0,05 A.	C. 0,2 A.	D. 0,4 A.
Câu 10: Dưới tác dụng của bức xạ , hạt nhân C12 biến thành 3 hạt . Biết , , , , . Bước sóng dài nhất của photon để phản ứng có thể xảy ra là:
A. 2,96.10-13 m.	B. 2,96.10-14 m.	C. 3,01.10-14 m.	D. 1,7.10-13 m.
Câu 11: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia như lần đầu?
A. 40 phút.	B. 24,2 phút.	C. 20 phút.	D. 28,2 phút.
Câu 12: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian?
A. Biên độ, tần số, gia tốc.	B. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động.
C. Biên độ, tần số, cơ năng dao động.	D. Động năng, tần số, lực hồi phục.
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng . Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm còn quan sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng?
A. 4.	B. 7.	C. 5.	D. 6.
Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe , màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe . Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vuông góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất?
A. 0,6 mm.	B. 0,8 mm.	C. 0,4 mm.	D. 0,3 mm.
Câu 15: Cho prôtôn có động năng bắn phá hạt nhân đứng yên. Biết , , , . Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn một góc như nhau. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ . Giá trị của là:
A. .	B. .	C. .	D. .
II. Tự luận(7 điểm)
Câu 1(1,5 điểm):Trong thí nghiệm giao thoa có khoảng cách hai khe S1,S2 là a= 1mm khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m. Nếu chiếu đồng thời hai bước sóng và . Tại M và N cách vân trung tâm lần lượt là OM =3mm và ON = 4,5mm. Tính số vân sáng trên đoạn MN.
Câu 2(1,5 điểm): Trong thí nghiệm với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A và B trên mặt nước, khoảng cách hai nguồn AB=16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ=4 cm. Xét đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB 8 cm. Gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB, tính khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx’.
Câu 3(2 điểm):Cho mạch điện:uAB=75cos(100t) (v), RV=, R=25, UV2=50 v, UV3=25v, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với dòng điện trong mạch. 
1)Tìm số chỉ vôn kế V1. 
2)Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
Câu 4(2 điểm): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2. Coi vật dao động điều hòa. 
 a. Viết phương trình dao động
b. Tính thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên . SBD
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CƠ SỞ 2013 – 2014
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đ.án
B
A
A
C
C
B
A
A
A
D
D
C
C
B
D
II. Tự luận
Câu 1
- Số vân sáng của bức xạ trên đoạn MN:
 có 4 vân sáng của 
- Số vân sáng của bức xạ trên đoạn MN:
 có 3 vân sáng của 
0,25đ
0,25đ
- Số vân sáng của và trùng nhau là:
Khoảng vân cùng màu với vân trung tâm: 
Vị trí vân trùng nhau: X = kvới .
vậy số vận trùng nhau trên đoạn MN: 
Vậy trên đoạn MN có 5 vân sáng.
0,25
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
I
C
B
x
K
M
A
x'
+M là điểm cực đại gần C nhất nên k =1
x
x =2,875cm
1,5đ
Câu 3 
a)Ta có (1)
 (2)
Từ (1) và (2): Ur = 25 (v) và UL = (V) 
Từ UR = 25 (V) 
Vôn kế V1 chỉ 25 (V)
1đ
b) Pha của dòng điện i: 
 mà uAB – i = vậy i = 
 uC = i - = - và Uo C = 50 V
Vậy phương trình hiệu điện thế uc = 50 cos(100 t - ) (V)
1đ
Câu4
•
a. Vật chịu tác dụng của 2 lực: trọng lực 
và lực đàn hồi của lò xo:
x
- Tại VTCB có: 
- Phương trình dao động của vât có dạng:
Với 
0
-Tại lúc t = 0 
Vậy pt: 
2,5
b. Vật bắt đầu chuyển động đến lúc x = 2,5 cm thì lò xo ko giãn lầ thư nhất. khi đó ta có bán kính véc tơ của chuyển động tròn đều quét được một góc 
1,25đ
0,75đ
Chú ý : HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docDE THI HSG CO SO.doc