Đề thi học kì 1 môn vật lí 11

docx7 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 2173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì 1 môn vật lí 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
Bài 1:BCho hai điện tích q1 = -10-10C, q2 = - 4.10-10C đặt tại 2 điểm A, B trong không khí, AB = 4 cm. 
a) Xác định cường độ điện trường tại C có AC = 1cm, BC = 3cm.
b) Tìm vị trí điểm M để cường độ điện trường tại M triệt tiêu.
BBài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 4V, r = 1, R1 = 6, đèn ghi (6V – 9W), bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có Rb = 3,6. Tính:
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b) Cường độ dòng điện qua các mạch nhánh. Nhận xét độ sáng của đèn.
d) Tính khối lượng Cu bám vào Catốt sau thời gian điện phân là 16 phút 20 giây.
Bài3: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg Cu, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng:
Bài 4: Công của lực điện trờng dịch chuyển một điện tích – 2.10—6C từ A đến B là 4 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
ĐỀ 2
A
V
R1
Đ
R2
e, r
A
B
Rp
câu 1. (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 2Ω, R2 là biến trở và đang có giá trị 5Ω, đèn Đ có ghi: 3V – 3W. Rp là một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng bạc, điện trở của bình có giá trị 4Ω. Bộ nguồn gồm 7 pin giống nhau ghép nối tiếp, mỗi pin có suất điện động e = 1,5V, điện trở trong r = 0,5 Ω. Điện trở của vôn kế vô cùng lớn, điện trở ampekế không đáng kể.
	1. Tính số chỉ của vôn kế và ampekế?
	2. Xác định lượng chất được giải phóng ra ở catot của bình điện phân trong khoảng thời gian 48 phút 15 giây?
	3. Thay đổi giá trị của biến trở R2 để đèn Đ sáng bình thường. Tính R2? Hiệu suất và công suất tiêu thụ trên bộ nguồn khi đó?
Câu 2 (1đ): Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8C và q2 = - 4.10-8C được đặt cách nhau 10cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không? 
Câu 3 (1đ): Một điện lượng 6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khonảng thời gian 2s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này ? 
Câu 4 (1đ): Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10-4(N) thì độ lớn giữa các điện tích đó là bao nhiêu ? 
Câu 5 (1đ): Tính công của lực điện làm một electron di chuyển được 1cm dọc theo đường sức điện của điện trường đều có cường độ điện trường 103V/m 
ĐỀ 3
CÂU 1: Tại hai điểm A,B cách nhau 5cm trong không khí đặt hai điện tích q1 = 10-7C và q2 = -10-7C.Xác định cường độ điện trường tại C với:
a) AC = BC 2,5cm.
b) AC = 3cm, BC = 4cm. c)AC = BC = 5cm.
d.vẽ hình xác định và tính độ lớn lực tác dụng lên q3 = -2.10-7C đặt tại C.
CÂU 2: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 () và R2 = 8 (), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu? 
BAI 3:(1đ): Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120W ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204W. Hệ số nhiệt điện trở của nhôm là bao nhiêu? 
CÂU 3: Bếp điện nối với hiệu điện thế U=120V có công suất P=600W được dùng để đun sôi 2 lít nước (C=4200J/kg.độ) từ 20oC đến 100oC, hiệu suất của bếp là 80%.
Tìm thời gian đun và điện năng tiêu thụ theo kWh.( ĐS: t=23phút20s; A=0,233kWh)
ĐỀ 4
CÂU 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD=200V. Tính:
a) Công điện trường dịch chuyển prôtôn từ C đến D. b) Công điện trường dịch chuyển elẻcton từ C đến D.
CÂU 2: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Xác định cường độ điện rường bên trong hai tấm kim loại đó. Cho biết điện trường bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và
có đường sức vuông góc với các tấm.
CÂU3: Khi bay qua 2 điểm M và N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV (1eV=1,6.10-19J). Tính UMN. (ĐS: -250V)
ĐỀ 5
CÂU1: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = 2,5.10-9C, treo trên sợi dây mảnh trong điện trường đều E = 106V/m có phương nằm ngang. Biết m =
10m/s2.
a) Tính lực tác dụng của điện trường vào điện tích q.
b) Tính góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng.
CÂU2: Cho hai điện tích q1, q2 đặt tại A và B, AB = 2cm. Biết q1 + q2 = 7.10-8C
và điểm C cách q1 6cm, cách q2 8cm có cường độ điện trường E = 0. Tìm q1,q2.
CÂU3: Tại hai điểm A,B cách nhau 5cm trong không khí đặt hai điện tích q1 = 10-
7C và q2 = -10-7C.Xác định cường độ điện trường tại C với:
a) AC = BC 2,5cm.
b) AC = 3cm, BC = 4cm. c) AC = BC = 5cm.
ĐỀ 6:
CÂU 1: Hai điện tích q1 = -2.10-8C và q2 = 0,2.10-7C đặt trong không khí tại A và
B, AB = 10cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi:
a) C ở đâu để q3 cân bằng.
b) Dấu và độ lớn của q3 để q1,q2 cũng cân bằng. 
 CÂU2: A.Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện? 
B.Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ tủ lạnh
ĐỀ 7:
CÂU 1: Ba điện tích điểm q1=27.10-8 C, q2=64.10-8C, q3=-10-7C đặt trong không khí tại 3 đỉnh tam giác ABC vuông góc tại C. Cho AC=30cm, BC=40cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3
CÂU2: Hai điện tích điểm q1 = 16µC và q2 = -64µC lần lượt đặt tại hai điểm A,B
trong không khí cách nhau1m.Xác định lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 =
4µC khi q0 đặt tại M với:
a) AM = 60cm; BM = 40cm. b) AM = 60cm; BM = 80cm. c) AM = BM = 60cm.
CÂU 3: Hai điện tích điểm giống nhau, đặt cách nhau đoạn a = 2cm trong không khí đẩy nhau một lực 10N.
a) Tính độ lớn mỗi điện tích.
b) Nếu đem hai điện tích trên đặt trong rượu êtylic có hằng số điện môi ε = 2,5
cũng với khoảng cách như trên thì lực tĩnh điện là bao nhiêu?
CÂU4: 	Hai điện tích điểm q1,q2 đặt trong chân không, cách nhau đoạn a.
a) Phải thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích đó như thế nào để lực tương tác giữa chúng không đổi khi nhúng chúng vào trong glyxêrin có hằng số điện môi ε = 56,2.
b) Trong chân không, nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích đi một đoạn d
= 5cm thì lực tương tác giữa chúng tăng lên 4 lần. Tính a.
CÂU 1: Hai hạt bụi không khí ở cách nhau một đoạn R=3cm, mỗi hạt mang điện
tích q=-9,6.10-13C.
a. Tính lực tĩnh điện giữa hai hạt bụi.
b. Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích mỗi electron là e=-
1,6.10-19C.
(ĐS: a. F=9,216.10-12N; b. N=6.106)
CÂU 2: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q1,q2 đặt trong không khí cách nhau một khoảng R=20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F=3,6.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ, chúng đẩy nhau một lực bằng F’=2,025.10-4N. Tính q1 và q2.
(ĐS: Có 4 cặp giá trị của q1, q2 thoả mãn).
.

File đính kèm:

  • docxde thi hk1 ly11.docx