Đề thi chọn học sinh giỏi huyện - Môn Sinh 9

doc14 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi huyện - Môn Sinh 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN 
Câu I. (2điểm) Hoàn thành sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá bằng cách điền vào phần còn thiếu trong sơ đồ.
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được
Các chất Hữu cơ
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
1.................
a................
2.................
b...............
3.................
c ..............
4.................
d ................
5................
e .................
Các chất vô cơ
6................
f. ................
7................
g. ................
Câu II. (2 điểm). Một đoạn mạch axit nuclêic có trình tự nuclêôtit như sau:
-A-G-X-G-A-G-A-X-T-
	a, Đoạn mạch này thuộc loại ADN hay ARN ? Vì sao ?
	b, Minh họa bằng sơ đồ sự hình thành đoạn mạch đó.
Câu III. (2 điểm) Trong nội dung chương trình sinh học lớp 9, tỷ lệ phân ly kiểu hình 1:1 có thể xuất hiện ở các quy luật di truyền nào? Mỗi quy luật di truyền cho một sơ đồ lai minh hoạ. (cho biết gen qui định tính trạng nằm trên NST thường).
Câu IV. (2 điểm) 
1, Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật? 
 	2, Giả sử trong tế bào ở một loài sinh vật có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, cặp thứ nhất (cặp nhiễm sắc thể giới tính) chứa 1 cặp gen đồng hợp AA, cặp thứ hai chứa 2 cặp gen dị hợp (Bb và Dd), cặp thứ ba chứa 1 cặp gen dị hợp (Ee).
 	a, Viết các kiểu gen có thể có trong tế bào của loài này.
 	b, Viết các giao tử tạo ra của từng kiểu gen trên (Biết rằng không có đột biến, không có hoán vị gen xảy ra trong quá trình giảm phân).
Câu V. (2 điểm) Ở chuột lang, tính trạng kích thước lông (lông dài và lông ngắn) do một cặp gen quy định và nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường.
	Cho chuột lông ngắn giao phối với nhau, chuột con sinh ra có con lông dài, có con lông ngắn. Biết rằng không có đột biến xảy ra trong giảm phân hình thành giao tử.
	a, Biện luận và viết sơ đồ lai .
	b, Làm thế nào để biết được chuột lông ngắn là thuần chủng hay không thuần chủng?
	c, Kiểu gen của chuột bố mẹ (P) phải như thế nào để ngay thế hệ F1 thu được 100% chuột lông ngắn ?
---------------------------- Hết -------------------------------
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM HSG HUYỆN n¨m häc 2012 – 2013
Môn thi: SINH HỌC (Hướng dẫn chấm này có 2 trang )
Câu 
Nội dung 
Điểm
Câu I
(2đ)
Học sinh nêu được mỗi cặp 0,25đ, riêng Vitamin được 0,5đ
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp 
thụ được
Các chất Hữu cơ
Hoạt động tiêu hoá
HĐ Hấp thụ
1.Gluxit
a.Đường đơn
2.Lipit
b.Axit béo, Glixerin
3.Protein
c. Axit Amin.
4.Axit Nucleic
d. Các thành Phần của Nucleotit
5.Vitamin
e. Vitamin
Các chất vô cơ
6.Muối khoáng
f. Muối khoáng
7.Nước
g. Nước
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu II
(4.0đ)
- Đoạn mạch này thuộc loại ADN.
-A-G-X-G-A-G-A-X-T-
-T-X-G-X-T-X-T-G-T-
 - Vì đơn phân chứa Timin (T)
3.0
-T-X-G-X-T-X-T-G-T-
-A-G-X-G-A-G-A-X-T-
2 
Mạch ADN
 mẹ tách ra làm khuôn
Mạch ADN mới được hình thành trên khuôn mẫu mạch ADN mẹ
1.0
Câu 
IV
(3,0)
Giống nhau: 
- Các TB mầm đều thực hiện NP.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc1 đều thực hiện GP để cho giao tử.
0.5
Khác nhau:
1.5
Phát sinh giao tử cái.
- Noãn bào bậc 1 qua GP I cho thể cực thứ 1 và noãn bào bậc2 .
- Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 TB trứng.
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1TB trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.
Phát sinh giao tử đực.
- Tinh bào bậc1 qua GP I cho 2 tinh bào bậc 2.
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP II cho 2 tinh tử PT thành tinh trùng.
- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 TT, Các TT này đều tham gia vào thụ tinh.
* Các kiểu gen có thể có:
 + XAXA(BD/bd)Ee
 + XAXA(Bd/bD)Ee
* Giao tử tạo ra từ mỗi kiểu gen:
 + XAXA(BD/bd)Ee----> XABDE, XABDe, XAbdE, XAbde
 + XAXA(Bd/bD)Ee----> XABdE, XABde, XAbDE, XAbDe
0.25
0.25
0.25
0.25
CÂU III
(5đ)
Mỗi trường hợp yêu cầu nêu rõ tên quy luật, cho ví dụ và viết sơ đồ lai đúng (P: KH, KG; G; F: KG, KH), trường hợp học sinh chỉ nêu được tên quy luật hoặc sơ đồ lai đúng thì cho nửa số điểm.
1- Qui luật phân ly:
2.0
 VD: Aa x aa........
2- Quy luật phân ly độc lập
1.5
 VD: AaBB x aabb..........
3- Quy luật di truyền liên kết gen
1.5
 VD: AB/ab x ab/ab........
Câu V
(6đ)
a)-Xác định được tính trội lặn và quy ước gen 
 Quy ước gen : Gen A : lông ngắn; gen a: lông dài.
-Viết sơ đồ lai: 
 + Xác định đúng KG của P: Aa x Aa 
 +Viết TLKG (1AA : 2Aa: 1aa) và TL KH ( 3 ngắn :1 dài) ở F1 đúng
b)-Cho chuột lông ngắn lai phân tích
-Nếu ở đời sau 100% chuột lông ngắn à chuột lông ngắn đem lai là thuần chủng ( KG đồng hợp tử trội AA) 
-Nếu ở đời sau phân tính theo tỷ lệ 1 : 1à chuột lông ngắn đem lai là không thuần chủng ( KG dị hợp Aa)
(HS chỉ cần viết đúng 2 SĐL của phép lai phân tích vẫn được điểm tối đa)
c) Nếu muốn ngay thế hệ F1 thu được 100% chuột lông ngắn thì KG của (P ) có thể là : AA x AA hoặc AA x Aa hoặc AA x aa
( HS xác định KG đúng của 1 trường hợp: 0,25 điểm; 2 trong 3 trường hợp được 0,5 điểm)
3.0
2.0
1.0
(Học sinh giải cách khác nếu hợp lý vẫn cho điểm tối đa)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN. NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Sinh học lớp 9
 (Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu 1 (1,5 điểm): 
	Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng trên đậu Hà Lan như thế nào?
Câu 2 (1,5 điểm)
	Giải thích vì sao phân bào nguyên phân, giảm phân còn được gọi là nguyên nhiễm, giảm nhiễm? Mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh có ý nghĩa gì trong di truyền?
Câu 3 (1,5 điểm)
 Kể tên và nêu chức năng các loại ARN? Giải thích quá trình tổng hợp mARN trong tế bào.
Câu 4 (1,0 điểm).
Ở ruồi giấm: Cặp NST số 1 và 3 mỗi cặp chứa một cặp gen dị hợp, cặp NST số 2 chứa hai cặp gen dị hợp, cặp số 4 là cặp NST giới tính.
	- Viết kí hiệu bộ NST của ruồi giấm cái. 
- Khi giảm phân bình thường, không có hiện tượng trao đổi đoạn có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử? Viết kí hiệu của các giao tử đó. 
Câu 5 (2 điểm)
 Tại sao đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
Câu 6 (1,5 điểm)
 Ở đậu Hà Lan, tính trạng thân cao, hạt vàng, vỏ trơn là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, hạt xanh, vỏ nhăn. Cho cây đậu Hà Lan dị hợp về 3 cặp gen tự thụ phấn thu được thế hệ F1 (biết rằng 3 cặp gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể khác nhau, không có đột biến).
 1. Xác định các loại giao tử có thể có của cây đậu Hà Lan ở thế hệ P.
 2. Không viết sơ đồ lai, hãy xác định ở F1 tỷ lệ kiểu gen AABbdd và tỷ lệ kiểu hình A-bbD- là bao nhiêu?
Câu 7 (1 điểm)
Có 2 tế bào A và B cùng nguyên phân một số lần cho tổng cộng 36 tế bào con . Hãy xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào A và B . Biết rằng số lượng tế bào con của B nhiều hơn số tế bào con của A .
--------------------Hết----------------------
ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI 
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 điểm). 
Một giao tử của một cơ thể ruồi giấm có kiểu di truyền AbDdY
Xác định các loại giao tử của cơ thể ruồi giấm trên có thể tạo ra.
Câu 2 (2 điểm). 
 Một gen có 1000 nuclêôtit loại Ađênin(A), 900 nuclêôtit loại Guanin(G); trong đó có 700 nuclêôtit loại Ađênin trên mạch 2(A2) và 400 nuclêôtit loại Guanin trên mạch 1(G1). Phân tử này tổng hợp mARN đã cần môi trường cung cấp 2400 Ađênin.
 Xác định các loại nuclêôtit mà môi trường đã cung cấp cho quá trình tổng hợp mARN trên.
Câu 3 (2 điểm). 
Trình bày bản chất của mối quan hệ:
Gen mARN Prôtêin Tính trạng
Gen mARN Prôtêin Tính trạng
Câu 4 (2 điểm).
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong mối quan hệ giữa Gen Tính trạng trong các sơ đồ sau:
Gen A
Môi trường 1
Tính trạng A1
Môi trường 2
Tính trạng A2
Sơ đồ 1:
Gen B
Môi trường 1
Tính trạng B
Môi trường 2
Tính trạng B
Sơ đồ 2:	
Gen C
Gen C1
Gen C2
Tính trạng C1
Tính trạng C2
Sơ đồ 3:
Câu 5 (2 điểm). 
Cho giao phấn bắt buộc gữa hai cây đậu Hà Lan thu được F1 có tỉ lệ: 
1 Cây thấp - Hạt nhăn: 3 Cây cao - Hạt nhăn: 1 Cây thấp - Hạt trơn: 3 Cây cao - Hạt trơn
Biết rằng mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau, tính trạng trội là trội hoàn toàn. 
Biện luận xác định kiểu gen các cây bố mẹ trên.
UBND HUYỆN THANH CHƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
Đề chính thức
(Đề này gồm 02 trang)
ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 điểm). 
Một giao tử của một cơ thể ruồi giấm có kiểu di truyền AbDdY
Xác định các loại giao tử của cơ thể ruồi giấm trên có thể tạo ra.
Câu 2 (2 điểm). 
Một gen có 1000 nuclêôtit loại Ađênin(A), 900 nuclêôtit loại Guanin(G); trong đó có 700 nuclêôtit loại Ađênin trên mạch 2(A2) và 400 nuclêôtit loại Guanin trên mạch 1(G1). Phân tử này tổng hợp mARN đã cần môi trường cung cấp 2400 Ađênin.
Xác định các loại nuclêôtit mà môi trường đã cung cấp cho quá trình tổng hợp mARN trên.
Câu 3 (2 điểm). 
Trình bày bản chất của mối quan hệ:
Gen mARN Prôtêin Tính trạng
Gen mARN Prôtêin Tính trạng
Câu 4 (2 điểm).
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong mối quan hệ giữa Gen Tính trạng trong các sơ đồ sau:
Gen A
Môi trường 1
Tính trạng A1
Môi trường 2
Tính trạng A2
Sơ đồ 1:
Gen B
Môi trường 1
Tính trạng B
Môi trường 2
Tính trạng B
Sơ đồ 2:	
Gen C
Gen C1
Gen C2
Tính trạng C1
Tính trạng C2
Sơ đồ 3:
Câu 5 (2 điểm). 
Cho giao phấn bắt buộc gữa hai cây đậu Hà Lan thu được F1 có tỉ lệ: 
1 Cây thấp - Hạt nhăn: 3 Cây cao - Hạt nhăn: 1 Cây thấp - Hạt trơn: 3 Cây cao - Hạt trơn
Biết rằng mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau, tính trạng trội là trội hoàn toàn. 
Biện luận xác định kiểu gen các cây bố mẹ trên.
- Hết- 
HƯỚNG DẪN CHẤM SINH HỌC
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1a
Kĩ năng sống cơ bản cần hình thành là khả năng hoạt động độc lập
0, 5
1b
Bác bỏ quan điểm sai lầm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai con gái khi học sinh đã hiểu cơ chế NST xác định giới tính. 
0, 5
1c
Cần dựa vào kiến thức đã biết: định nghĩa quần thể, đặc trưng của quần thể, ..
Cái cần biết: định nghĩa QXSV, dấu hiệu điển hình của QXSV, ...
Vào bài : tạo mối liên hệ giữa cái đã biết với cái cần biết
0, 5
1d
Có thể theo sơ đồ graph hoặc sơ đồ tư duy (có cụm từ trung tâm )
0, 5
2a
Rêu đơn bội, dương xỉ lưỡng bội
0, 5
2b
- TV hạt kín.
- Ý nghĩa: Tạo mô tam bội giàu chất dinh dưỡng nuôi phôi
0, 5
2c
Hạt kín: Lá noãn hạt kín khép kín thành bầu chứa noãn phát triển thành quả chứa hạt bên trong.
Hạt trần: Lá noãn chưa khép kín do đó noãn biến thành hạt nằm lộ ra ngoài không được bảo vệ
0, 5
2d
Do sự thoát hơi nước của lá cây hơi nước đọng lại thành các giọt nước nhỏ bám trên túi nilon làm mờ túi
0, 5
3a
Thể xoang chính thức: Xoang cơ thể được bọc bởi hai lá màng ( lá thành và lá tạng) 
Thể xoang không chính thức: Xoang cơ thể không được bọc bởi hai lá màng mà tiếp xúc trực tiếp với thành cơ thể và nội quan 
0, 5
3b
Sựu tiêu giảm đầu của trai sông là một sự thích nghi với lối sống thụ động 
0, 5
3c
Vừa thích nghi với đời sống ở nước, vừa thích nghi với đời sống ở cạn ( Lưỡng : hai, cư: nơi sống, chỗ ở)
0, 5
3d
Hệ thần kinh ĐV KXS nằm ở mặt bụng, nếu mổ mặt bụng thì hủy mất hệ TK do đó không quan sát được HTK 
0, 5
4a
Bản chất của enzim amilaza có trong nước bọt là Protein (Cũng như đa số các enzim khác), khi đun sôi protein bị kết tủa mất hoạt tính sinh học không có khả năng xúc tác vì thế tinh bột không bị biến đổi thành đường manto do đó khi thử với iot vẫn cho màu xanh tím ( là màu đặc trưng của thuốc thử iod khi có tinh bột)
0, 5
4b
- Số lượng hồng cầu tăng lên. 
- Để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi của cơ thể trong điều kiện không khí loãng thiếu ôxi ( càng lên cao không khí càng loãng)
0, 5
4c
AS trong phổi = AS khí quyển, AS âm giữa hai màng phổi < AS khí quyển giúp cho phổi luôn căng
0, 5
4d
Thành phần TB máu( Chiếu 45 % thể tích máu) ít hơn thành phần phi bào ( chiếm 55 %)
0, 5
5a
Con trai có nhóm máu O có kiểu gen: IOIO 
 Bố có KG: IAIO cho hai loại GT IA và IO có tỉ lệ bằng nhau = 1/2 
Mẹ có KG: IBIO cho hai loại GT IB và IO có tỉ lệ bằng nhau = 1/2 
Con sinh ra là tổ hợp tự do các loại giao tử bố và mẹ với các khả năng: 
IAIB = (1/2). (1/2) = 25 % nhóm máu AB
IAIO = (1/2). (1/2) = 25 % nhóm máu A
IBIO = (1/2). (1/2) = 25 % nhóm máu B
IOIO = (1/2). (1/2) = 25 % nhóm máu O
0, 5
5b
- Do mã di truyền có tính thái hóa nghĩa là nhiều bộ ba cùng quy định 1 axit amin ( 61 bộ ba quy định 20 a a) do vậy nếu đột biến thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác nhưng bộ ba mới vẫn quy định cùng một a xit amin với bộ ba khi chưa đột biến thì chuỗi a a do gen dột biến tổng hợp vẫn giữ nguyên trình tự sắp xếp như gen gốc. 
- Duy trì ổn định tính trạng của loài đã được hình thành thích nghi trong lịch sử tiến hóa lâu dài
0, 5
5c
Mèo và cỏ ba lá quan hệ với nhau thông qua chuỗi thức ăn:
Cỏ ba lá ong mật chuột mèo
Cỏ ba lá phát triển được nhờ sự thụ phấn của ong
Mật ong là thức ăn của chuột
Chuột là thức ăn của mèo
Số lượng mèo tăng chuột giảm ong phát triển cỏ ba lá phát triển
0, 5
5d
Aa = , AA = aa = 
0, 5
HƯỚNG DẪN CHẤM SINH 9 VÒNG 2
Câu 
Nội dung
Điểm
1
Phân tích: 
1- GT này chứa NST giới tính tính Y chứng tỏ cơ thể ruồi giấm mang loại GT này là giới đực. 
2- GT này mang cả cặp gen Dd vì vậy đây là GT đột biến dị bội thể
3- Ngoài loại GT đột biến thì cơ thể này vẫn có thể tạo GT bình thường
( kí hiệu AbDd hiểu là gen hay NST đều được)
4- Để tạo GT AbDdY cơ thể mang loại GT này có thể có kiểu gen: 
AABbDdXY: Cho 8 loại GT bình thường và 8 loại GT đột biến 
AAbbDdXY: Cho 4 loại GT bình thường và 4 loại GT đột biến
AaBbDdXY: Cho 16 loại GT bình thường và 16 loại GT đột biến
AabbDdXY: Cho 8 loại GT bình thường và 8 loại GT đột biến
Lưu ý: Không yêu cầu HS phân tích các ý 1,2, 3 như trên
 Nếu biết cách xác định như phân tích 4 trên nhưng viết không đủ GT thì vẫn cho điểm tối đa.
 Nếu viết GT không đủ mà không xác định cách hình thành GT thì : Viết được một nửa số GT cho trở lên cho 1 điểm, viết không được một nửa GT không cho điểm
2 điểm
2
- Xác định được Nuclêôtit mỗi loại trên mỗi mạch của Gen.
A2= T1 = 700, A1= T2 = 1000- 700 = 300
G1 = X2 = 400, G2= X1 = 900- 400 = 500
- Xác định được mạch 2 là mạch khuôn để tổng hợp mARN.
Do mARN được TH theo NTBS nên số Adenin môi trường cc phải là bội số của Timin trên mạch khuôn của gen Mạch 2 gen là mạch khuôn TH mARN(2400 chia hết cho 300, không chia hết 700)
- Xác định được số lần TH mARN: (2400: 300 = 8 lần TH)
- XĐ được các loại nuclêôtit mà môi trường đã cung cấp cho quá trình tổng hợp mARN
U = A2 = 700 x 8 = 5600
X = G2 = 500x x8 = 4000
G= X2 = 400 x 8 = 3200
0,5 điểm
0,5 điểm 
0,5 điểm
0, 5 điểm
3
- Trình bày được bản chất Gen mARN
- Trình bày được bản chất mARN 
- Trình bày được bản chất Pro Tính trạng
- Trình bày được bản chất Gen thế hệ trước Gen thế hệ sau
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
4
Sơ đồ 1: Cùng một gen trong 2 môi trường khác nhau biểu hiện thành hai tính trạng khác nhau:Sự biểu hiện cuả tính trạng phụ thuộc nhiều vào môi trường, gen có mức phản ứng rộng. 
Sơ đồ 1: Cùng một gen trong 2 môi trường khác nhau vẫn biểu hiện cùng một tính trạng : Sự biểu hiện cuả tính trạng ít (hoặc không) phụ thuộc vào môi trường, gen có mức phản ứng hep.
Sơ đồ 3: Thể hiện gen bị đột biến: Gen bị đột biến thành gen C1 và C2 quy định hai tính trạng thái khác nhau.
( Lưu ý: Sơ đồ 3 chưa xác định vai trò của môi trường)
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
5
- Biện luận được chặt chẽ để XĐ kiểu gen của bố mẹ ( Có nhiều cách biện luận khác nhau)
AaBb (Bố hoặc mẹ) x Aabb ( Mẹ hoặc bố) Với quy định A: Cao, a: Thấp; B: Trơn, b: Nhăn
(Lưu ý: Theo logic đề bài thì không xác định được Trơn trội hay Nhăn trội, nhưng đối với cây đậu Hà Lan qua thực nghiệm của Menđen tính trạng hạt trơn đã được XĐ là tính trạng trội. Tuy nhiên nếu HS QĐ Nhăn trội, Trơn lặn vẫn chấp nhận) 
- Nếu XĐ được KG của bố mẹ nhưng biện luận chưa được chặt chẽ cho 1 điểm
- Chỉ khẳng định KG mà không biện luận cho 0,5 điểm
2 điểm
HƯỚNG DẪN CHẤM SINH HỌC
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1a
Kĩ năng sống cơ bản cần hình thành là khả năng hoạt động độc lập
0, 5
1b
Bác bỏ quan điểm sai lầm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai con gái khi học sinh đã hiểu cơ chế NST xác định giới tính. 
0, 5
1c
Cần dựa vào kiến thức đã biết: định nghĩa quần thể, đặc trưng của quần thể, ..
Cái cần biết: định nghĩa QXSV, dấu hiệu điển hình của QXSV, ...
Vào bài : tạo mối liên hệ giữa cái đã biết với cái cần biết
0, 5
1d
Có thể theo sơ đồ graph hoặc sơ đồ tư duy (có cụm từ trung tâm )
0, 5
2a
Rêu đơn bội, dương xỉ lưỡng bội
0, 5
2b
- TV hạt kín.
- Ý nghĩa: Tạo mô tam bội giàu chất dinh dưỡng nuôi phôi
0, 5
2c
Hạt kín: Lá noãn hạt kín khép kín thành bầu chứa noãn phát triển thành quả chứa hạt bên trong.
Hạt trần: Lá noãn chưa khép kín do đó noãn biến thành hạt nằm lộ ra ngoài không được bảo vệ
0, 5
2d
Do sự thoát hơi nước của lá cây hơi nước đọng lại thành các giọt nước nhỏ bám trên túi nilon làm mờ túi
0, 5
3a
Thể xoang chính thức: Xoang cơ thể được bọc bởi hai lá màng ( lá thành và lá tạng) 
Thể xoang không chính thức: Xoang cơ thể không được bọc bởi hai lá màng mà tiếp xúc trực tiếp với thành cơ thể và nội quan 
0, 5
3b
Sựu tiêu giảm đầu của trai sông là một sự thích nghi với lối sống thụ động 
0, 5
3c
Vừa thích nghi với đời sống ở nước, vừa thích nghi với đời sống ở cạn ( Lưỡng : hai, cư: nơi sống, chỗ ở)
0, 5
3d
Hệ thần kinh ĐV KXS nằm ở mặt bụng, nếu mổ mặt bụng thì hủy mất hệ TK do đó không quan sát được HTK 
0, 5
4a
Bản chất của enzim amilaza có trong nước bọt là Protein (Cũng như đa số các enzim khác), khi đun sôi protein bị kết tủa mất hoạt tính sinh học không có khả năng xúc tác vì thế tinh bột không bị biến đổi thành đường manto do đó khi thử với iot vẫn cho màu xanh tím ( là màu đặc trưng của thuốc thử iod khi có tinh bột)
0, 5
4b
- Số lượng hồng cầu tăng lên. 
- Để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi của cơ thể trong điều kiện không khí loãng thiếu ôxi ( càng lên cao không khí càng loãng)
0, 5
4c
AS trong phổi = AS khí quyển, AS âm giữa hai màng phổi < AS khí quyển giúp cho phổi luôn căng
0, 5
4d
Thành phần TB máu( Chiếu 45 % thể tích máu) ít hơn thành phần phi bào ( chiếm 55 %)
0, 5
5a
Con trai có nhóm máu O có kiểu gen: IOIO 
 Bố có KG: IAIO cho hai loại GT IA và IO có tỉ lệ bằng nhau = 1/2 
Mẹ có KG: IBIO cho hai loại GT IB và IO có tỉ lệ bằng nhau = 1/2 
Con sinh ra là tổ hợp tự do các loại giao tử bố và mẹ với các khả năng: 
IAIB = (1/2). (1/2) = 25 % nhóm máu AB
IAIO = (1/2). (1/2) = 25 % nhóm máu A
IBIO = (1/2). (1/2) = 25 % nhóm máu B
IOIO = (1/2). (1/2) = 25 % nhóm máu O
0, 5
5b
- Do mã di truyền có tính thái hóa nghĩa là nhiều bộ ba cùng quy định 1 axit amin ( 61 bộ ba quy định 20 a a) do vậy nếu đột biến thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác nhưng bộ ba mới vẫn quy định cùng một a xit amin với bộ ba khi chưa đột biến thì chuỗi a a do gen dột biến tổng hợp vẫn giữ nguyên trình tự sắp xếp như gen gốc. 
- Duy trì ổn định tính trạng của loài đã được hình thành thích nghi trong lịch sử tiến hóa lâu dài
0, 5
5c
Mèo và cỏ ba lá quan hệ với nhau thông qua chuỗi thức ăn:
Cỏ ba lá ong mật chuột mèo
Cỏ ba lá phát triển được nhờ sự thụ phấn của ong
Mật ong là thức ăn của chuột
Chuột là thức ăn của mèo
Số lượng mèo tăng chuột giảm ong phát triển cỏ ba lá phát triển
0, 5
5d
Aa = , AA = aa = 
0, 5
 Môn thi: SINH HỌC 
Câu 1(2điểm).
Công nghệ tế bào gồm những công đoạn thiết yếu nào? Tại sao các cơ thể được tạo ra bằng công nghệ tế bào có kiểu gen giống dạng gốc?
Câu 2(2 điểm). 
Nhờ đâu tính đặc thù của phân tử prôtêin được giữ vững qua các thế hệ tế bào?
Câu 3(2 điểm). 
Một cơ thể mang kiểu gen: Hh, hãy xác định:
 a. Những cặp gen nào phân li độc lập với nhau, những cặp gen nào di truyền liên kết nhau khi cơ thể này phát sinh giao tử ? 
 b. Các loại giao tử của cơ thể đó. 
 c. Các kiểu gen được tạo ra khi cho hai cơ thể có cùng kiểu gen trên lai với nhau? 
Câu 4(1.5 điểm). 
Hình sau mô tả quá trình hình thành đột biến cấu trúc NST. Trong đó hình mũi tên chỉ điểm bị đứt của NST.
A
B
C
D
E
F
G
H
a. Xác định đột biến có thể hình thành trong trường hợp trên bằng hình vẽ.
b. Nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến loại này là gì?
Câu 5(2.5 điểm). 
Ba tế bào kí hiệu A, B, C của cùng một cơ thể nguyên phân một số lần. Trong đó số lần nguyên phân của tế bào C nhiều gấp 2 lần số lần nguyên phân của tế bào B, số lần nguyên phân của tế bào B nhiều gấp 2 lần số lần nguyên phân của tế bào A. Tổng số tế bào con do ba tế bào A, B, C nguyên phân tạo ra là 276 với 2208 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
b. Hãy xác định số lần nguyên phân của ba tế bào A, B, C.
---Hết---
Họ và tên: ..Số báo danh: 
..
PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG HD CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN. V2
 NĂM HỌC: 2011 – 2012. Môn thi: SINH HỌC 9. 
 Thời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề) 
Câu
Nội dung
Điểm
1
2 điểm
*CNTB có gồm 2 công đoạn thiết yếu:
- Tách tế bào, mômô sẹo
- Kích thích mô sẹocơ quan, cơ thể
* Do chúng được hình thành từ một tế bào hoặc mô của dạng gốc thông qua quá trình nguyên phân vì vậy mọi TB của chúng có bộ NST giống với dạng gốc vì thế chúng có kiểu gen giống với kiểu gen của dạng gốc
0.5 điểm
0.5 điểm
1.0 điểm
2
2 điểm
- Tính đặc thù của phân tử Prôtêin chủ yếu do cấu trúc bậc 1 xác định.
- Trình tự a a của phân tử Prôtêin (cấu trúc bậc 1) được quy định bởi trình tự nuclêôtit trên ADN quy định thông qua quá trình tổng hợp ARN, quá trình hình thành chuỗi a a.
- Nhờ quá trình tự nhân đôi: Từ một phân tử ADN mẹ tạo thành hai phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ về trình tự sắp xếp các nuclêôtit.
- Hai phân tử ADN con được hình thành sẽ đi vào các tế bào con (nhờ quá trình phân li chính xác của các NST trong nguyên phân); thông qua quá trình tổng hợp ARN, hình thành chuỗi a a mà phân tử ADN con này lại quy định trình tự a a của phân tử prôtêin trong các TB con, do đó trình tự a a trong TB con giống hệt trình tự a a trong các TB mẹ hay tính đặc thù của phân tử prôtêin đã được giữ vững qua các thế hệ tế bào. 
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
3
2 điểm
a.- Cặp A, a phân li độc lập với cặp H, h
 - Cặp D, d phân li độc lập với cặp H, h
 - Cặp A, a phân li độc lập với cặp D, d
b. Các loại giao tử:
AdH, Adh, aDH, aDh
( Nếu viết thiếu hoặc viết sai không cho điểm)
c. Các kiểu gen:
HH; Hh; hh; HH; Hh; hh; HH; Hh; hh
( - Không yêu cầu xác định tỉ lệ kiểu gen
 - Viết đúng đủ 9 kiểu gen cho điểm tối đa của câu c. Viết thiếu hoặc sai 1 đến 3 kiểu gen trừ nửa số điểm của câu c; Viết thiếu hoặc sai 4 kiểu gen trở lên không cho điểm câu c
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
4
1.5 điểm
Mất đoạn
Đảo đoạn
Lặp đoạn
A
B
C
D
E
F
G
H
B
C
D
A
E
F
G
H
A
D
C
B
E
F
G
H
a. Xác định đột biến 
( - Không yêu cầu HS nêu tên dạng đột biến
 - Dạng chuyển đoạn không yêu cầu vẽ )
b. Nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến loại này là tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh.
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.75 điểm
5
2.5 điểm
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài
2n = = 8
b. Gọi x là số lần nguyên phân của TB A( x nguyên dương)
 Số lần nguyên phân của TB B là 2x, số lần nguyên phân của TB C là 4x; và: 
Số TB con của TB A nguyên phân là 2x, Số TB con của TB B nguyên phân là 22x, Số TB con của TB C nguyên phân là 24x
Theo bài ra ta có phương trình:
 2x + 22x + 24x = 276
+ Nếu x = 1 thì 2x + 22x + 24x = 2 + 4 + 16 = 22 < 276 Loại
+ Nếu x = 2 thì 2x + 22x + 24x = 4 +16 + 256 = 276 x = 2 là nghiệm của phương trình
+ Nếu x 3 thì 2x + 22x + 24x 23 + 26 + 212 > 276 Loại
Vậy số lần nguyên phân của TB A là 2 lần, TB B là 4 lần, TB C là 8 lần 
(HS có thể giải bằng cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa)
1.0 điểm
1.5 điểm
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2011 - 2012
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1: (4,0 điểm)
	a) Nêu các điều kiện cần có để khi lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng sẽ thu được đời con F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 9 : 3 : 3 : 1?
	b) Ở lúa, cây thân cao, hạt chín sớm trội so với cây thân thấp, hạt chín muộn. Trong một phép lai giữa hai cây P, người ta thu được F1 như sau: 89 cây cao, chín sớm : 90 cây cao, chín muộn : 30 cây thấp, chín sớm : 29 cây thấp, chín muộn. Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của P.
Câu 2: (4,0 điểm)
	a) Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào?
	b) Phân biệt kết quả lai phân tích trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng.
Câu 3: (3,0 điểm)
	a) Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? Ý nghĩa của điều này?
	b) Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?
Câu 4: (3,5 điểm)
	Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của một loài cùng nguyên phân với một số đợt bằng nhau tạo ra tinh bào 

File đính kèm:

  • docTUYEN TAP DE HSG SINH 9 PR.doc