Đề tham khảo môn Toán lớp 6 Học kỳ 2 - Năm học 2012-2013

doc25 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tham khảo môn Toán lớp 6 Học kỳ 2 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên



















LƯU HÀNH NỘI BỘ






	







































ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CHƯƠNG II _ SỐ HỌC 6
Năm học: 2012 - 2013
ĐỀ 1
Bài 1: Thực hiện phép tính 
a/ (–18) – (+3).(–20) 	b/ (–2)3 : 4 + (–5)2.3	 	
c/ (–4).(12 – 22) +: (–5)
Bài 2: Tìm x biết 
a/ 20 – 10(2 – x) =10	b/ 2x + 40 = 420 : 417 	
c/ 
Bài 3: Cho A= { xÎ Z / – 10 £ x < 10}
a/ Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử
b/ Tính tổng các số nguyên x. 
Bài 4: Tìm các số nguyên n biết ( – 10) (n – 3)

ĐỀ 2
Bài 1: Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)
(– 18 ) – (– 4 ).( + 12 )
 b) 85.(35 – 25) – 35.(85 – 25) c) (– 45).69 + 31.(–45)
Bài 2: Tìm x Z , biết :
a) ( 2 – x ) + 10 = –11 
b) 13 = 26 c) 31 – ( 17 + x ) = 55
Bài 3: Cho tập hợp A =
Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử
Tính tổng S các số nguyên x thuộc A
Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n -1) là ước của 15

ĐỀ 3
Bài 1: Tính 
a) (–13) – (+9).( –7)
b) 85.(17 – 35) – 18.(40 – 55) c) (–7)2. 9 + 48 : (–2)2 
Bài 2: Tìm x 
a) x + 35 = 12 b) 12 – 3x = –30
c) (x – 5)(x – 1) = 0 d) 95 – 105 : x = 60
Bài 3: Cho tập hợp các số n thỏa – 17 < n < 15
a) Tìm các số n b) Tính tổng các số nguyên n 
Bài 4: Tìm n sao cho (n – 7) là ước của 5
ĐỀ 4
Bài 1: Thực hiện các phép tính : 
1001 – (–174) + (-1323) – (30 + 33) 
3 . (– 5)2 + 3 . (– 5 ) – 60 
Bài 2: Tìm x Z biết : 
a) x + (-32) = –14 b) 5x –13 = 47 c) | 2x -3 | - | -2| = 15
Bài 3: Tìm các số nguyên x để biểu thức A là một số tự nhiên:
A = –15 : ( x – 7)
Bài 4: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 
 – 129; 14; 1584; 2267; – 160; – 232; – 1124; 2012. 
Bài 5: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: – 2012 < x < 0

ĐỀ 5
Bài 1: Thực hiện các phép tính: 
a) 115 – (–85) + 53 – (–500 + 53) b) 4 . (– 5)2 + 2 . (– 5 ) – 40
c) 11.107 + 11.18 – 25.11 d) ê– 85 ê– ( – 3).( + 15)
Bài 2: Tìm x Z biết: 
a) x + (-46) = –16 b) –6x –14 = – 44
c) 40 – (18 + x) = 20 d) 6 . êx ê= 48
Bài 3: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 
 – 125; 1742; 105; 529; – 160; – 162; – 624; 2013. 
Bài 4: Tính B = 3 – 4 + 5 – 6 + 7 – 8 + … + 101 – 102 +103 

ĐỀ 6
Bài 1: Tìm tất cả các ước của 12 ? 
Bài 2 : Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể ) 
– 567 –(– 113) + (– 113 + 567) – 2012 
(– 137) + (+ 52)(– 137) + (– 137)(+ 47)
15(16 – 222) – 16(222 + 15) 
Bài 3: Tìm x, biết : 
a) 28 + 2x = 35 – ( – 13) b) 21 – ( 29 + 4x) = – 12 
c) ô3x + 9ô – 15 = 27
Bài 4: Tính tổng: 
 A = – 1 + 2 + 3 – 4 – 5 + 6 + 7 – 8 – … + 2011 – 2012 – 2013

ĐỀ 7
Bài 1: Thực hiện phép tính:
 a) b) 
 c) 
Bài 2: Tìm số nguyên x biết:
 a) b) c) 	
Bài 3: Sắp xếp các số sau theo theo tự tăng dần: 
 –175, 80, 15, –132, –79, 0, –97
Bài 4: Tìm các số nguyên x sao cho: (x – 5) là ước của 6.

ĐỀ 8
Bài 1: Thực hiện thứ tự phép tính :
a/ – (– 219) + (–209) – 401 + 12 
b/ (26 – 6) . (-4) + 31 . (–7 – 13) c/ (–9) 2 . 2 3 
Bài 2: Tìm số nguyên x biết : 
 a/ 5x + 30 = 15 
 b/ 9 – 25 = ( 7 – x) – ( 25 + 7) c/ | x – 3 | = -(-5) 
Bài 3: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần : 
 	–97 ; 25; –16; 0; 82; 2009; –2006. 
Bài 4: Tính : A = 1 – 2 + 3 – 4 +…+ 99 – 100 

ĐỀ 9
Bài 1: Thực hiện phép tính :
a/ (–167 ) . ( 67 – 34 ) – 67 . (34 – 167) 
b/ (–29).(85–47) – 85.(47–29) c/ –69..
d/ 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + . .. + 2009 – 2010 .
Bài 2: Tìm số nguyên x biết:
a/ –12 – 5.(30 – x) = 23 b/ 3. = 
Bài 3: Tìm các số nguyên n sao cho (n –1) là ước của 15.
Bài 4: Cho tập hợp 
a) Viết A dưới dạng liêt kê các phần tử
b) Tính tổng các số nguyên x thuộc A

ĐỀ 10
Bài 1: Tính hợp lý :
a/ 	
b/ (– 99)(1 – 789) – 789.99 c/ – 68.	
d/ 10 – 11 + 12 – 13 + 14 – 15 + ... + 2011 – 2012
Bài 2: Tìm x Î Z , biết :
a/ 27 – 5(3 – x) = 12	 b/ 17 – 6 = – 13	
c/ 5 = 	 d/ – 2 << 2
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x thỏa:	 – 99 ≤ x < 97	 
Bài 4: Tìm các số nguyên n sao cho: (5 + n) chia hết cho (n + 1)

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CHƯƠNG II _ HÌNH 6
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ 1
Bài 1: Vẽ các góc: 
 a/ Góc xOy có số đo bằng 600 
 b/ Góc aOb có số đo bằng 1200 
Bài 2: 
Vẽ hai góc kề bù mOn và nOt. Biết góc mOn = 1000 . Tính góc nOt ? 
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox .
Vẽ các tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 600 ; góc xOz = 1200 .
a/ Hỏi trong ba Tia Ox; Oy; Oz . Tia nào nằm giữa ? Vì sao? 
b/ Tính số đo của góc yOz ?
c/ Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox . Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân giác của góc tOy?

ĐỀ 2
Bài 1: Vẽ tam giác ABC và điểm D trung điểm của AC. Nối BD.
	a) Đoạn thẳng BD là cạnh chung của những tam giác nào ?
	b) Đoạn thẳng BC là cạnh chung của những tam giác nào ?
	c) Góc A là góc chung của những tam giác nào ?
Bài 2: Vẽ 2 góc và kề bù. Biết = 500.
 a) Tính số đo ?
 b) Vẽ tia Oz là tia phân giác , tính ?
Bài 3: Vẽ xÔy = 1000, Oz là tia phân giác của xÔy.
a) Tính số đo góc yOz.
b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tính góc yOt.
c) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng zt chứa tia Oy vẽ góc tOm = 1000. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc zOm không? Vì sao?
ĐỀ 3
Bài 1: Cho hai góc và kề bù. Biết 
a/ Tính 
b/ Gọi Ot là tia phân giác của . Tính .
Bài 2: Vẽ DABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Lấy điểm M thuộc cạnh BC, vẽ đoạn thẳng AM. Hỏi AM là cạnh chung của những tam giác nào ?
Bài 3: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho = 400, = 1100
a/ Tính số đo ?
b/ Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox . Tính ?
c/ Chứng tỏ Ot là tia phân giác của . 

ĐỀ 4
Bài 1: Trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 1000; tia Oz là tia phân giác của góc xOy.
a) Tính số đo góc yOz?
b) Vẽ tia Ot cũng thuộc nữa mặt phẳng này sao cho góc xOt bằng 700. 
 So sánh hai góc yOt và góc yOz
Bài 2: Trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1800 .
a) Tính số đo góc yOz?
b) Vẽ tam giác OAB sao cho A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy 
 và OA = 5cm, OB = 7cm.
c) Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA, đường tròn này cắt tia Oy tại C. Tính BC ?

ĐỀ 5
Bài 1: Vẽ ABC biết BC = 5 cm, AB = 3cm, AC = 4cm.
 Hãy dùng thước đo góc 
Bài 2: Cho góc vuông AOB. Vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA, OB. Biết góc = 600
a) Tính góc.
b) Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Tính góc 
Bài 3: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ hai tia OM, ON sao cho = 800, = 500. 
Tính số đo các góc , , .

ĐỀ 6
Bài 1: Cho góc. Vẽ tia phân giác Ot của góc , 
 tính góc 
 xoy = =

Bài 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm, lấy điểm N nằm trong tam giác ABC. Vẽ 3 đoạn thẳng AN, BN, CN. 
Viết tên các tam giác có trong hình vẽ.
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho góc , góc .
a) Tính góc 
b) Tia Ot có là tia phân giác của góc không? vì sao?
B
A
D
C
c) Gọi Om là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc .

ĐỀ 7
Bài 1: 
Cho hình vẽ. 
Đọc tên các góc có trong hình vẽ bên?
Bài 2:
a) Vẽ và nêu rõ cách vẽ tam giác MNP có độ dài các cạnh lần lượt là MN = 3cm ; NP = 5cm; MP = 4cm. 
b) Dùng thước đo góc xác định số đo góc NMP .
Bài 3: Cho góc xOy có số đo bằng 1200. Vẽ tia OA nằm trong góc xOy sao cho . 
a) Tính số đo góc yOA? 
b) Vẽ tia phân giác OB của góc xOy. 
+ Tính số đo góc AOB
+ Tia OA có là tia phân giác của góc yOB không ? Vì sao?
c) Vẽ tia OC là tia đối của tia OB. Tính số đo của góc xOC ? 

ĐỀ 8
Bài 1: Cho kề bù, biết . Tính ?
Bài 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 5cm, AC = 3cm, BC = 4cm. 
 Nêu cách vẽ tam giác ABC. Hãy cho biết số đo của góc BCA
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho , 
a) Tính 
b) Vẽ tia Om vuông góc với tia Oy. Tính .
c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tia Oz có là tia phân giác của không? Vì sao?

ĐỀ 9
Bài 1: Cho 2 góc kề bù và, biết= 600. Gọi Ot là tia phân giác của 
a) Tính số đo ; 
b) Tia Oy có là tia phân giác của không ? Vì sao ?
c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oy. Tia Ox có là tia phân giác của ?
Bài 2: Vẽ biết AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm. 
Lấy điểm N nằm trong tam giác. Vẽ các tia: BN, AN, CN.
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 35, 	
a) Tính 
b) Tia Oy có là tia phân giác của không? Vì sao 
c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính 

ĐỀ 10
Bài 1: Vẽ hai góc mÔz và nÔz kề bù sao cho mÔz = 3nÔz. 
Tính số đo mÔz ? nÔz ?
Bài 2: Vẽ D MNP, biết MN = 3cm ; NP = 4cm ; MP = 5cm. Nêu cách vẽ DMNP. Hãy đo góc MNP ?
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ hai tia On và Oz sao cho 	mÔz = 300 ; mÔn = 800.
a/ Tính nÔz ? Oz có là tia phân giác của mÔn không ? Vì sao ?
b/ Vẽ Ot, Ot’ lần lượt là tia phân giác của mÔz, nÔz. Tính tÔt’ ?
c/ Vẽ tia Oa là tia đối của tia Ot. Tính aÔt’ ? 

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CHƯƠNG III _ SỐ 6
Năm học 2012 – 2013
ĐỀ 1
Bài 1: Tìm các số nguyên x, y, z biết: = = = 
Bài 2: Tính :
a) + + b) – + : 2 – c) 4 + – . 
Bài 3: Tìm x:
 a/ – = 1 : b/ xÎ Z, biết x – . – x = 4 
Bài 4: Một lít xăng giá 15.000 đồng. Lúc đầu điều chỉnh giá tăng 20%, sau đó điều chỉnh lại giảm 10%. Hỏi sau hai điều chỉnh, giá một lít xăng là bao nhiêu ?
Bài 5: Tìm x, biết: + + + . . . + = 

ĐỀ 2
Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
a) b) .+: c) (+):()
Bài 2: Tìm biết:
a) b) c) 
Bài 3: Tìm x, y, z biết: 
Bài 4: Vòi nước A chảy vào bể không nước trong 3 giờ thì đầy, vòi B mất 5 giờ 
a) Trong 1 giờ mỗi vòi chảy được mấy phần bể 
b) Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể ?

ĐỀ 3
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
 a) b) c) 
Bài 2: Tìm x biết : 
 a) b) 
 c) d) 
Bài 3: Một mảnh vải dài 480m, nếu người ta cắt đi 3/5 mảnh vải, rồi cắt tiếp 3/8 mảnh vải còn lại thì mảnh vải ấy còn bao nhiêu mét vải ?

ĐỀ 4
Bài1: Thực hiện phép tính:
a) b) c) 
Bài 2: Tìm x biết:
a) b) c) 
Bài 3: Tìm các số nguyên a; b; c biết 
Bài 4: Một lớp học có 48 học sinh gồm có 3 loại: giỏi; khá và trung bình. Số học sinh loại trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. 
Bài 5: Tính A =

ĐỀ 5
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 	b) 	
c)
Bài 2: Tìm x, biết:
a) x + = 	 	

Bài 3: Tìm phân số bằng với phân số 
biết rằng tổng của tử và mẫu là 360.
Bài 4: Tính A=

ĐỀ 6
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
a) b) 
c) 
Bài 2 : Tìm x 
a) b) c) 6x – 7,2x = – 14,4 
Bài 3: Tìm các số nguyên x; y; z biết 
Bài 4: Một lớp học có 45 học sinh gồm có 3 loại: giỏi ; khá và trung bình. Số học sinh loại trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.Tính số học sinh giỏi của lớp .
Bài 5: Tính A = 

ĐỀ 7
Bài 1: Tìm x, y, z, t biết 
Bài 2: Thực hiệp phép tính (tính hợp lý nếu có thể)
a/ 	b/ 	
c/ 
Bài 3: Tìm x, biết:
a/ 	 b/ 	 c/ 
Bài 4: Bạn An đọc hết một cuốn sách hết 3 ngày, ngày thứ nhất đọc 1/3 số trang, ngày thứ hai đọc 5/8 số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết 30 trang.
a/ Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b/ Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất? ngày thứ hai?
Bài 5: So sánh và .

ĐỀ 8
Bài 1: Thực hiện phép tính ( hợp lý nếu có thể) 
a/ b/ c/ 
Bài 2: Tìm x biết :
a/ b/ c/ x + 0,3 x = –1,3 
Bài 3: Tìm một phân số bằng phân số biết hiệu của mẫu và tử là 56. 
Bài 4: Viết phân số dưới dạng thương của 2 phân số có tử và mẩu là các số nguyên dương có một chữ số (viết 2 dạng ) 

ĐỀ 9
Bài 1: Tính hợp lý :
a/ 	b/ 	
c/ 
Bài 2: Tìm x :
a/ 	b/ c/ 
Bài 3: Tìm x, y, z biết: – = = – = 
Bài 4: Khối 6 có 415 học sinh. Số học sinh khá chiếm số học sinh của khối, số học sinh giỏi chiếm số học sinh còn lại. Biết số học sinh trung bình ít hơn số học sinh yếu kém là 14 học sinh. Tính số học sinh mỗi loại.
Bài 5: Cho biểu thức: S = 
	Chứng minh: S < 

ĐỀ 10
Bài 1: Tính hợp lý :
a/ b/ 
c/ 
Bài 2: Tìm x :
a/ 	b/ c/ 
Bài 3: Tìm phân số bằng với phân số biết tổng của tử và mẫu là 640.
Bài 4: Một cửa hàng bán một số mét vải trong 3 ngày. Ngày thứ I bán số mét vải. Ngày thứ II bán số mét vải còn lại . Ngày thứ III bán nốt 60 mét vải. 
a/ Tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán ?
b/ Tính số mét vải bán ngày thứ I, II ?
Bài 5: Cho biểu thức: S = 
	Chứng minh: S < 

	 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 6
NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ 1
Bài 1: Thực hiện phép tính :
a) –1,6 : (1 + ) b)
c) 
Bài 2: Tìm x, biết:
a) (x – 4) (x + 5) = 0 b) : x = 13 c) 60% x +x = 684
Bài 3: Bạn An đọc quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được số trang, ngày thứ hai đọc được số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 60 trang?
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang 
b) Tính số trang đọc được của ngày nhất, ngày thứ hai?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Om; On sao cho góc xOm = 1100; góc xOn = 550.
a) Hỏi trong ba tia Ox; Om; On. Tia nào nằm giũa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc mOn ? 
c) Tia On có phải là tia phân giác của góc xOm không? Vì sao? 

ĐỀ 2
Câu 1: Thực hiện phép tính
a) b) c) 
Câu 2: Tìm x 
a) : x = b) x + = c) (4,5 - 2x) = 
 Câu 3: Một trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng số học sinh toàn trường. Số học sinh nữ bằng số học sinh nam.
a/ Tính số học sinh khối 6.
b/ Tính số học sinh nam ? tính số học sinh nữ ?
Câu 4: Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho = 400 ; = 800
 a/ Tính ?
 b/ Tia Oy có phải là tia phân giác của không ?
 c/ Vẽ Ot là tia đối của tia Ox. Tính ?
Câu 5: Tính tổng A = + + + . . . + 

ĐỀ 3
Bài 1: Tính 
 
Bài 2: Tìm x 
	



	 

 Bài 3: Bạn An đọc quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được số trang, ngày thứ hai đọc được số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 50 trang
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang ?
b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất , ngày thứ hai .
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ tia OB và OC sao cho và = 800.
Tính 
b) OB có là tia phân giác của ? Vì sao?
c) Vẽ OD là tia đối của tia OB . Tính ?

 ĐỀ 4
Bài 1: Tính hợp lý ( nếu có thể )
a/ 	 	b/ 
c/ 7+( )	d/ 
Bài 2: Tìm x :
a) + 0,25x = b) ( 2x + = 0 c)
Bài 3: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Biết để chảy được nửa bể, riêng vòi A phải mất 2 giờ, còn vòi B mất 3 giờ. 
a/ Trong 1 giờ, cả 2 vòi chảy được bao nhiêu bể ?
b/ Khi bể cạn, thời gian cả 2 vòi chảy đầy bể ?
Bài 4: Cho góc bẹt xÔy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ hai tia Oa và Ob sao cho xÔa = 600 ; yÔb = 1500.
a/ Tính yÔa ?
b/ Tính aÔb ?
c/ Chứng tỏ tia Ob là tia phân giác của xÔa.
Bài 5: Chứng tỏ phân số là phân số tối giản.

ĐỀ 5
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau : 
a/ (–7 + | 13 | ) – ( 13 – | –7 | – 25) – ( 25 + | –10 | – 9) 
b/ c/ 
Bài 2: Tìm x biết : 
a/ 25% .x = 75 b/ c/ 
Bài 3: Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 45 em đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng tổng số học sinh. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 120% số học sinh giỏi của lớp 6A. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp ? 

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Om; On sao cho góc xOm = 1100; góc xOn = 550.
a/ Hỏi trong ba tia Ox, Om, On; tia nào nằm giũa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b/ Tính số đo góc mOn ? 
c/ Tia On có phải là tia phân giác của góc xOm không ? Vì sao ? 

ĐỀ 6
Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo cách hợp lý nếu có thể)
	b) 

Bài 2: Tìm số nguyên x biết
	
Bài 3: Bạn Lan đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang của cuốn sách, ngày thứ hai đọc số trang cuốn sách, ngày thứ ba đọc hết 30 trang cuối cùng.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang bạn Lan đọc trong ngày thứ nhất và số trang bạn Lan đọc trong ngày thứ hai.
Bài 4: Tìm x biết 
Bài 5: Cho đường thẳng xt và O trên xt. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xt, vẽ = 600 và vẽ tia Oz là tia phân giác của góc 
a) Tính và ,
b) Vẽ tia Om vuông góc với tia Oz. Hỏi Om có là phân giác của không? Vì sao? 

ĐỀ 7
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: 
a) + - b).+ .- c)
Bài 2: Tìm x biết: 
 a) b) 
 c) ( 2x + 1).( x – 4) = 0 d) x – – = 
Bài 3: Lớp 6A có 40 học sinh bao gồm ba loại, giỏi, khá, trung bình. Số học sinh khá bằng 40 số học sinh cả lớp. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp.Tính số học sinh trung bình của lớp 6A. Số học sinh trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp.
Bài 4: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xÔt = 550 , xÔy = 1100 
a) Tia Ot có nằm giữa tia Ox và Oy không? vì sao?
b) Tính số đo góc yOt ?
c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? vì sao?
Bài 5: Với n là số nguyên dương, hãy so sánh hai phân số sau: 
 và 

ĐỀ 8
Bài 1: Thực hiện các phép tính theo cách hợp lý (nếu có thể)
a) 	 b)	 c)
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 	 b) (4,5 – 2x): 	 c)
Bài 3: Sơ kết học kỳ I lớp 6A có 27 học sinh đạt loại khá, giỏi chiếm số học sinh lớp.
a) Tìm số học sinh lớp 6A.
b) Tổng kết cuối năm học số học sinh khá và giỏi chiếm 80% số học sinh lớp. Biết rằng số học sinh giỏi bằng số học sinh khá. Tìm số học sinh giỏi, số học sinh khá cuối năm học của lớp 6A.
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho , 
a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tính số đo của góc BOC?
c) Vẽ tia OD là tia phân giác của góc AOB. Tia OC có phải là tia phân giác của góc BOD không? Vì sao?

ĐỀ 9
Bài 1: Tìm x biết 
Bài 2: Thực hiệp phép tính 

a) 	 b) 	

Bài 3: Tìm x, biết:
	 b) c) 
Bài 4: Bạn An đọc hết một cuốn sách hết 3 ngày, ngày thứ nhất đọc 1/3 số trang, ngày thứ hai đọc 5/8 số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết 40 trang.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất và ngày thứ hai?
Bài 5: Vẽ hai góc kề bù xÔy và yÔz sao cho xÔy=600.
a) Tính yÔz?
b) Vẽ tia Om là tia phân giác của yÔz. Tính yÔm? xÔm?

ĐỀ 10
Bài 1: Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể)
a) b) 
c) 
Bài 2: Tìm x, biết:
a) b) 
Bài 3: Ba thùng dầu đựng 108 lít dầu. Số lít dầu của thùng thứ nhất bằng số lít dầu của thùng thứ hai. Số lít dầu của thùng thứ ba bằng tổng số lít dầu thùng thứ nhất và thùng thứ hai. Tìm số lít dầu của mỗi thùng
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy bằng 400, góc xOz bằng 1200.
a) Tính số đo góc yOz
b) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc xOt
c) Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOm
Bài 5:Cho A =; B =
a) Tính giá trị của A 
b) So sánh A và B

ĐỀ 11
Bài 1: Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có )
a) b) 
 c) 
Bài 2: Tìm x :
a) 2x – 75% = – 0,25	 b) c) 
Bài 3: Ba xe vận tải chuyển 4800 tấn xi măng từ một nhà máy xi măng đến công trường xây dựng. Biết rằng lượng xi măng chuyên chở của xe thứ nhất bằng 60% lượng xi măng chuyên chở của xe thứ ba; lượng xi măng chuyên chở của xe thứ hai bằng lượng xi măng chuyên chở của xe thứ ba. Tính xem mỗi xe đã chuyên chở được bao nhiêu tấn xi măng?
 Bài 4: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết .
a) Chứng tỏ Oy là tia phân giác của . 
b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tai On là tia phân giác của . Chứng tỏ là góc vuông.

ĐỀ 12 (Q9-HK2-0607)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
a) – 14 + (– 24)	b) 25 + 5 . (– 6) 
c) 	d) 
Bài 2: Tìm x biết: 
a) x + (– 21) = – 18	b) 
c) 	 d) x + 30% x = –3,9
Bài 3 : Lớp học có 45 học sinh, trong đó : 20% tổng số là học sinh giỏi, số học sinh giỏi bằng số học sinh tiên tiến, số còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh giỏi, tiên tiến, trung bình của lớp ?
Bài 4 : Vẽ hai góc xOy và xOz kề bù, biết góc xOy bằng 500.
a) Tính số đo góc xOz.
b) Gọi tia Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.
Bài 5: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh AB = 3cm, AC = 4cm ; BC = 5cm.

ĐỀ 13 (Q9-HK2-0708)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
14 + (– 24)	b) 15 + 5 . (– 2) 
	 	d) 
Bài 2: Tìm x biết:
a) x – 7 = – 5 	 b) 
c) 	d) x + 50% x = – 0,5
Bài 3: Một quyển sách dày 200 trang, bạn Lan đọc xong trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được 25% quyển sách, ngày thứ hai đọc được số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết số trang còn lại của quyển sách. Hỏi mỗi ngày bạn Lan đã đọc được bao nhiêu trang sách ?
Bài 4: Vẽ hai góc và kề bù, biết góc bằng 1200.
Tính số đo góc .
 Gọi tia Om là tia phân giác của góc . Tính số đo góc .

ĐỀ 14 (Q9-HK2-0809)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
a) 	 b) 
c) 	d) (– 3,5) + 1,5 : 
Bài 2: Tìm x biết: 
a) 	b) 
c) = 	d) 
Bài 3: Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 36 em đạt học sinh giỏi.
Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh giỏi của cả 3 lớp. Số học sinh giỏi của lớp 6A cũng bằng 75% số học sinh giỏi của lớp 6B. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp ? 
Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.
Tính số đo góc yOz.
Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc zOt.
Trên hình vẽ có tia nào là tia phân giác của một góc không? Vì sao ?
Bài 5: Cho A = , với nZ
Với giá trị nào của n thì A là phân số ?
Tìm giá trị của n để A là số nguyên ?

ĐỀ 14 (Q9-HK2-0910)
Bài 1 : Thực hiện phép tính: 
a) 	 b) 
c) 	 d) (– 2,5) + : 
Bài 2 : Tìm x biết: 
a) 	 	b) 	
c) 2x – 70% x = – 6,5 	d) = 0
Bài 3: Một lớp có 45 học sinh xếp loại học lực gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.
Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho = 350, = 1450.
a) Tính số đo .
b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của . Tính số đo góc . gọi là góc gì ?
Bài 5: Tìm các số nguyên y,z,t biết : 

ĐỀ 15 (Q9-HK2-1011)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
a) 	b) :
c) –2,4 + 1,5:	d) .
Bài 2: Tìm x biết: 
a) 	 	b) 	
c) 60% x + = 684 	d) 
Bài 3: Bạn Hà đọc một cuốn sách hết 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang, ngày thứ hai đọc số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết 30 trang.
Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang ?
Tính số trang Hà đọc được trong ngày thứ nhất ? Ngày thứ hai ?
Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho = 500, = 1000.
a) Tính số đo .
b) Tia nào là tia phân giác của góc ? Vì sao ?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc tOz.
Bài 5: Chứng tỏ: A = < 1

ĐỀ 16 (Q9-HK2-1112)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
a) 	b) 
c) –1,8 :	d) 
Bài 2: Tìm x biết: 
a) 	 	b) 	
c) 25% x + = 7,5 	d) 
Bài 3: Để giúp các bạn miền Trung bị bão lụt, các bạn học sinh của ba lớp 6 đã quyên góp được một số bộ sách giáo khoa. Lớp 6A quyên góp được 36 bộ sách. Số bộ sách lớp 6B quyên góp được bằng của lớp 6A và bằng 80% của lớp 6C. Hỏi cả 3 lớp quyên góp được bao nhiêu bộ sách giáo khoa ?
Bài 4: Cho hai góc kề bù và với góc = 1240. 
a) Tính số đo góc .
b) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA, vẽ = 1180. Tính số đo .
c) Tia OD là tia phân giác của góc nào ? Vì sao ?
Bài 5: Tính : A = 









File đính kèm:

  • docTOAN6_HKII.doc
Đề thi liên quan