Đề ôn thi tôt nghiệp THPT năm học 2006 - 2007 (chương trình phân ban) môn: Vật lý 12

doc12 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi tôt nghiệp THPT năm học 2006 - 2007 (chương trình phân ban) môn: Vật lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc
 _______________ ______________________
ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM HỌC 2006-2007
(CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BAN)
MÔN: VẬT LÝ 12
˜¯™
1. Xét chuyển động quay đều, chọn câu đúng:
	A. Tọa độ góc ban đầu là 0, tọa độ góc lúc t là , vận tốc góc là thì 
0 = + t.
	B. Gọi gia tốc là thì = 0.
	C. Phương trình vận tốc góc là = .
	D. A, B, C đều đúng.
2. Chọn mệnh đề đúng:
	A. Khi gia tốc âm và vận tốc cũng âm thì chuyển động là chậm dần.
	B. Khi gia tốc góc dương mà vận tốc góc âm thì vật quay nhanh lên.
	C. Khi gia tốc góc âm và vận tốc góc dương thì vật quay nhanh dần.
	D. Khi gia tốc góc dương và vận tốc góc dương thì vật quay nhanh dần.
3. Lực có đường tác dụng (giá của lực) hợp với trục quay () góc . Mômen của lực là M có già trị cực đại khi: 
	A. =	B. =	C. =	D. =.
4. Một bánh xe quay với gia tốc góc là 5 2 với vận tốc góc lúc đầu là . Tọa độ góc ban đầu của điểm M ở vành bánh xe là 300 . Tọa độ góc của M vào lúc t thỏa mãn hệ thức nào sau đây:
	A. = (300 + 2 ) độ	B. =(t + 2 ) rad
	C. = 300 + t +2 độ	D. = (30 + 180t + 2 ) độ
5. Chọn mệnh đề sai khi nói về chuyển động quay của một vật rắn:
	A. Trọng tâm của vật rắn luôn luôn đứng yên.
	B. Mọi điểm thuộc vật rắn có cùng vận tốc góc.
	C. Mọi điểm thuộc vật rắn có cùng gia tốc góc.
	D. Quỹ đạo của mọi điểm thuộc vật rắn là những vòng tròn có tâm ở trục quay.
6. Khi nói về mômen quán tính, xác định mệnh đề sai:
	A. Khi vật rắn quay quanh một trục (), mômen quán tính của mọi phần thuộc vật rắn có gia tốc góc bằng nhau, nên có mômen quán tính bằng nhau.
	B. Mômen quán tính luôn luôn có trị số dương.
	C. Mômen quán tính của một vật rắn (chất điểm) đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm đó đối với chuyển động quay của vật quanh trục ấy.
	D. Đơn vị đo mômen quán tính là (kg.m2).
7. Chọn mệnh đề đúng:
	A. Khi khối lượng của vật tăng 2 lần, khoảng cách từ trục quay đến vật giảm 2 lần thì mômen quán tính không thay đổi.
	B. Khi khối lượng của vật tăng 2 lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng 2 lần thì mômen quán tính tăng 4 lần.
	C. Khi khối lượng giảm 2 lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng 2 lần thì mômen quán tính không thay đổi.
	D. Khi khối lượng vật tăng 2 lần, mômen quán tính có giá trị cũ thì khoảng cách từ vật đến trục quay giảm lần.
8. Một chất điểm chuyển động tròn quay chậm dần với gia tốc góc là và vận tốc góc ban đầu là 0 = 120 . Nếu gia tốc giảm đi 1 2 thì thời gian quay để vật dừng lại giảm 6(s).
Gia tốc có giá trị nào? Chất điểm dừng lại sao bao lâu?
	A. = 4 2 ; t = 40s	B. = 3 2 ; t = 30s
	C. = -4 2 ; t = 30s 	D. = 3 2 ; t = 40s
9. Một vật rắn quay quanh một trục. Ở trường hợp nào sau đây trọng lượng của vật rắn không ảnh hưởng tới sự quay của vật rắn:
	A. Trục quay có phương ngang	B. Trục quay qua trọng tâm
	C. Trục quay có phương thẳng đứng	D. B và C.
10. Có 4 chất điểm khối lượng mỗi khối là m đặt ở các đỉnh một hình vuông cạnh a. Mômen quán tính của hệ thống 4 chất điểm ấy đối với trục quay qua tâm và vuông góc với hình vuông nhận giá trị nào sau đây:
	A. 4ma2	B. 2ma2	C. ma2	D. ma2
11. Một thanh kim loại đồng chất độ dài L (tiết diện nhỏ so với chiều dài). Mômen quán tính của thanh đối với trục quay vuông góc với thanh tại trung điểm là I = mL2 với m là khối lượng của thanh. Gắn vào mỗi đầu thanh một chất điểm khối lượng 2m.
2
Mômen quán tính của hệ thống có giá trị nào sau đây:
	A. I = m2	B. I = mL2	C. I = 	I = mL2
* Thanh cứng đồng chất OA = l có tiết diện đều có thể quay quanh một trục thẳng đứng vuông góc với thanh ở O. Vật M lồng vào thanh và được giữ ở trung điểm B của thanh. Hệ đang quay đều với vận tốc góc 1 thì M bị trượt tới đầu A và bị mắc ở đấy.
12. Vận tốc góc 2 của hệ khi mômen quán tính của thanh không đáng kể có giá trị nào sau đây:
	A. 2 = 	B. 2 = 	C. 2 =1	D. 2 = 
13. Khối m rơi 4m thì chạm mặt đất, lúc ấy tính trị số gia tốc của khối m và vận tốc góc của khối MO:
2
	A. a = 0,2 ; = 4 ()	B. a = 22 ; = 40 ()
	C. a = 2 ; = ()	D. a = 2 ; = ()
14. Mômen động lượng của một vật chuyển động không thay đổi nếu :
	A. Vật chịu tác dụng của ngoại lực	B. Vật chịu tác dụng của mômen ngoại lực
	C. Vật chịu tác dụng của áp lực	D. Mômen ngoại lực bằng không
Chọn câu trả lời ĐÚNG.
15. Dựa vào định luật về chuyển động của khối tâm hệ vật và định luật bảo toàn mômen động lượng.
Tìm câu kết luận ĐÚNG trong số các câu dưới đây:
	A. Một người đang ngồi trên cân, khi đứng lên nhanh thì góc lệch kim của cân sẽ thay đổi ít hơn khi đứng lên chậm.
	B. Một nghệ sĩ đang múa balê đang quay quanh mình, muốn giảm vận tốc góc thì người đó chỉ cần giơ hai tay ra ngang.
	C. Hai đồng hồ cát A và B giống nhau đặt trên hai đĩa cân. Cân thăng bằng. Khi lật ngược đồng hồ cát A rồi đặt trở lại bàn cân thì đòn cân bị lệch nghiêng về phía có đồng hồ cát A.
	D. Một người đang đứng yên trên cân, khi người đó ngồi xuống thì góc lệch kim của cân tăng lên.
16. Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s nó quay được 25rad.
	a) Gia tốc góc của đĩa là bao nhiêu ?
	b) Vận tốc góc trung bình trong thời gian ấy là bao nhiêu?
	c) Vận tốc góc tức thời của đĩa tại cuối thời gian t = 0,5s là bao nhiêu? Chọn đáp án ĐÚNG:
	A. a) = 2,5rad/s2, b) tb = 5,5rad/s, c) = 1rad/s
	B. a) = 2,5rad/s2, b) tb = 5rad/s, c) = 1rad/s
	C. a) = 2rad/s2, b) tb = 5rad/s, c) = 1rad/s
	D. a) = 2rad/s2, b) tb = 5,5rad/s, c) = 1,5rad/s
17. Để tính chu kì dao động của con lắc lò xo, có thể dùng công thức nào sau đây :
	A. T = 2	B. T = 2	
C. T = 2	D. B và C
18. Một vật dao động điều hòa. Khi vật ở li độ x thì vận tốc và tần số góc nhận giá trị nào sau đây :
	A. v = 2.   ;= 
	B. v = 2.  ; = 
2
2
	C. v = . ; = 2	
2
2
	D. v = . ; = 2
19. Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng là k = 12 mắc với vật có khối lượng m = 120g. Treo con lắc ở phương thẳng đứng rồi kích thích cho nó dao động. Lấy 2 = 10.
Chu kì và tần số dao động của con lắc lò xo có giá trị nào sau đây :
	A. Chu kì T = (s), tần số f = 2Hz	
	B. Chu kì T = 2(s), tần số f = 2Hz
	C. Chu kì T = (s), tần số f = Hz	
	D. Chu kì T = 22 (s), tần số f = Hz
20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Phương trình li độ là: x = 4sin (10t - (cm). Ở trạng thái cân bằng lò xo không biến dạng. Lấy 2 10.
Mệnh đề nào sau đây sai:
Giá trị cực đại của vận tốc vmax = 40
2
Giá trị cực đại của gia tốc amax = 4000 
Biên độ dao động A = 4cm.
Gọi giá trị cực đại của lực hồi phục là Fmax, giá trị cực đại của lực đàn hồi làmax thì max = Fmax .
2
* Treo một con lắc lò xo ở phương thẳng đứng. Khi hệ thống ở trong thể cân bằng thì lò xo giãn ra 4cm, lấy g = 10. Từ vị trí cân bằng, ta nâng vật hướng lên một đoạn bằng 4cm rồi buông nhẹ.
21. Năng lượng dao động của hệ có giá trị nào sau đây, biết k = 100 :
	A. E = 0J	B. E = 8.10-2J	C. E = 8J	D. E = 4J
22.Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc. Biên độ của 2 dao động là 
A1 = 1,5cm và A2 = cm. Pha ban đầu của 2 dao động là 1 = 0 và 2 = .
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp có các trị số nào sau đây :
Biên độ A = cm, pha ban đầu = 
Biên độ A = cm, pha ban đầu =
Biên độ A = 3cm, pha ban đầu =
Biên độ A = cm, pha ban đầu =
23. Biên độ dao động tổng hợp A của 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ là A1 và A2 , có độ lệch pha = nhận giá trị nào sau đây:
2
2
	A. A = 	B. A = A1 - A2 (khi A1 > A2)
2
2
	C. A = A2 - A1 (khi A1 < A2)	D. A = 
24. Khi động năng của vật bằng giá trị thế năng của lò xo, thì li độ của vật có giá trị nào sau đây:
	A. x = A	B. x = A	C. x = A	D. x = A
25. Có 2 con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22cm, dao động ở cùng một nơi. Sau cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây:
	A. l1 = 88cm; l2 = 110cm	B. l1 = 78cm; l2 = 110cm
	C. l1 = 72cm; l2 = 50cm	D. l1 = 50cm; l2 = 72cm
26. Khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần. Đường kính của trái đất lớn hơn đường kính mặt trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động thay đổi như thế nào:
	A. Chu kì tăng lên 3 lần	B. Chu kì giảm đi 3 lần
	C. Chu kì tăng lên 2,43 lần	D. Chu kì giảm đi 2,43 lần
27. Trong quá trình truyền song, vận tốc truyền song ở một môi trường phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
	A. Năng lượng của sóng	B. Biên độ dao động của sóng 
	C. Tần số của sóng	D. Tính chất của môi trường.
28. Dao động ở M và O cùng pha khi d thỏa mãn giá trị nào sau đây:
	A. d = k 	B. d = (2k+1) 	C. d = k	D. d = 2k
29. Những điểm có biên độ dao động triệt tiêu (nút) thỏa mãn hệ thức nào sau đây:
	A. d = k 	B. d = (2k+1) 	C. d = (2k-1) 	D. d = 
30. Gõ một nhát búa trên đường sắt, cách đấy có một người quan sát. Người này áp tai xuống đường sắt thì nghe thấy tiếng búa sớm hơn 3 giây so với trường hợp tiếng búa truyền trong không khí. Người quan sát cách nơi gõ búa là s = 1068m. Biết rằng âm truyền trong không khí với vận tốc v = 333. Vận tốc âm truyền trong thanh đường sắt có giá trị nào sau đây:
	A. 484	B. 968	C. 2577	D. 5154
31. Hai âm có cùng độ cao có đặc điểm nào sau đây:
	A. Cùng biên độ	B. Cùng tần số	
	C. Cùng cường độ	D. A, B, C
32. Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó có giá trị bao nhiêu, biết bước sóng của âm ấy trong không khí là 0,6m. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340. Vận tốc trong nước là 1520
	A. 2,68m	B. 7,45m	C. 0,37m	D. 1,34m
33. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm 3 phần tử là điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Tần số của dòng điện qua mạch là f. Điều kiện có cộng hưởng là:
	A. 42f2LC = 1	B. LC = 42f2	C. 2fLC = 1	D. LC = 2f.
* Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây vào hiệu điện thế một chiều u = 10V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4A. Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều u = 100sin 100t, thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 1A.
Dùng đề trên trả lời các câu hỏi sau: 34, 35, 36
34. Độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị:
	A. 0,308H	B. 0,968H	C. 0,318H	D. 0,729H
35. Khi mắc cuộn dây vào nguồn xoay chiều, thì công suất tiêu thụ của cuộn dây là:
	A. 10W	B. 250W	C. 25W	D. 100W
36. Khi mắc cuộn dây vào nguồn điện một chiều thì công suất tiêu thụ của cuộn dây là:
	A. 10W	B. 4W	C. 16W	D. 100W
* Cho mạch điện: cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế hiệu dụng 
đặt vào đoạn mạch AB là U = 100V. Điện trở ampe kế rất nhỏ, 
 -4
điện trở vôn kế rất lớn. 
R = 200, L = H, C = F. Trả lời các câu hỏi sau: 37, 38
37. Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện khi công suất tiêu thụ 
của mạch điện là 50W.
	A. 0,25A	B. A	C. A	D. 0,5A
38. Xác định tần số của dòng điện xoay chiều khi công suất tiêu thụ của mạch điện là 50W.
	A. f = 100Hz	B. f = 25Hz	C. f = 200Hz	D. f = 50Hz
39. Một đoạn mạch gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Điện trở các vôn kế rất lớn. Vôn kế V1 chỉ 50V, vôn kế V2 chỉ 50V, vôn kế V3 chỉ 50V. Hỏi vôn kế V chỉ bao nhiêu?
	A. 150V	B. 100V
	C. 50V	D. 75V
-4
* Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây tự cảm L = H, C = F. 
Chu kì của dòng điện xoay chiều trong mạch là 0,02s.
 Trả lời các câu hỏi sau: 40, 41, 42
 40. Tính R để công suất của mạch có giá trị cực đại
	A. 100	B. 150	
	C. 50	D. 250
41. Tính R để các hiệu điện thế hiệu dụng UAE = 3 UEB.
	A. 50	B. 100 	
	C. 100	D. 50 
42. Tính R để dòng điện xoay chiều trong mạch lệch pha với uAB.
	A. 	B. 100	C. 50	D. 
43. Một máy phát điện xoay chiều có rôto quay với vận tốc là n = 360 vòng/phút máy có 10 cặp cực. Tính tần số dòng điện do máy phát ra.
	A. 60Hz	B. 30Hz	C. 120Hz	D. 90Hz
44. Tìm mệnh đề sai về máy biến thế:
	A. Cuộn thứ cấp có tác dụng cung cấp điện năng cho tải tiêu thụ
	B. Cuộn sơ cấp có tác dụng thu điện năng từ nguồn điện
	C. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
	D. Lõi kim loại của máy biến thế có tác dụng dẫn điện từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp.
45. Cuộn sơ cấp một máy biến thế nhận một dòng điện không đổi có cường độ là I1. Cường độ dòng điện ở mạch thứ cấp I2 thỏa mãn hệ thức nào sau đây:
	A. I2 > I1 khi số vòng của cuộn dây thứ cấp lớn hơn số vòng của cuộn sơ cấp. 
	B. I2 > I1 khi số vòng của cuộn thứ cấp nhỏ hơn số vòng của cuộn sơ cấp.
	C. I2 = 0
	D. I2 = I1 khi số vòng của 2 cuộn dây bằng nhau.
46. Một động cơ điện không đồng bộ 3 pha đấu theo hình sao vào mạng điện 3 pha có hiệu điện thế dây là 380V, công suất của động cơ là 8kW, hệ số công suất là 0,76.
Cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây có giá trị bao nhiêu:
	A. 15,95A	B. 27,63A	C. 9,2A	D. 31,9A
47. Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thỏa mãn hệ thức nào sau đây:
	A. f = 2	B. f = 	C. f = 	D. f = 2
48. Khi khung dao động hoạt động, chọn mệnh đề sai khi nói về chu kì của dao động điện từ tự do:
	A. T = 2	B. T = 2	C. T = 2	D. B và C
49. Nói về quá trình biến đổi năng lượng trong khung dao động, hãy chọn mệnh đề đúng :
	A. Năng lượng của khung dao động gồm hai thành phần là năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
	B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số.
	C. Năng lượng của khung dao động biến thiên điều hòa với tần số xác định phụ thuộc vào đặc điểm của khung dao động.
	D. A và B.
50. Tìm hiểu về dao động điện từ trong khung dao động L, C. Những kết luận nào sau đây đúng :
	A. Năng lượng của mạch dao động gồm 2 thành phần là năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện, năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm
	B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều biến thiên tuần hoàn với 1 tần số chung
	C. Tần số của dao động điện từ = 
	D. A và B.
51. Nói về sóng điện từ, những mệnh đề nào sau đây đúng :
	A. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên E và từ trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.
	B. Cũng như sự dẫn điện, sự truyền sóng điện từ được thực hiện nhờ dây dẫn
	C. Theo lí thuyếtcủa Mắcxoen, năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số
	D. A, B
52. Trong kĩ thuật thông tin bằng sóng điện từ, ở máy phát ta tạo dao động điện từ có biên độ biến điệu. Mệnh đề nào sau đây đúng :
	A. Dao động điện từ biến điệu là tổng hợp của 2 loại dao động : dao động điện từ cao tần số fc và dao động điện từ âm tần có tần số fa 
	B. Dao động điện từ biến điệu là dao động điện từ cao tần với biên độ biến thiên theo qui luật của dao động âm tần
	C. Dao động điện từ biến điệu ở máy phát được đưa đến ăngten rồi bức xạ vào không gian cho sóng điện từ vừa có khả năng truyền đi xa, vừa mang nội dung cần thông tin
	D. B và C.
53. Trong thí nghiệm giao thoa, nếu làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính giữa sẽ thay đổi như thê nào ?
	A. Xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn
	B. Xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn
	C. Không còn các vân giao thoa nữa
	D. Vân nằm chính giữa trường giao thoa
54. Trong thí nghiệm với khe Iâng nếu thay đổi không khí bằng nước có chiết suất n =4/3 thì hệ vân giao thoa trên màn ảnh sẽ thay đổi như thế nào? Chọn đáp án ĐÚNG
	A. Vân chính giữa to hơn và dời chỗ
	B. Khoảng vân tăng lên bằng 4/3 lần khoảng vân trong không khí
	C. Khoảng vân không đổi
	D. Khoảng vân trong nước giảm đi và bằng 3/4 khoảng vân trong không khí
 55. Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím, đó là do: Chọn đáp án ĐÚNG
	A. ánh sáng trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc có một tần số khác nhau và do chiết suất của thủy tinh đối với sóng ánh sáng có tần số nhỏ thì nhỏ hơn so với sóng ánh sáng có tần số lớn hơn.
	B. Vận tốc ánh sáng đỏ trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím
	C. Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn của ánh sáng tím
	D. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn với ánh sáng tím
56. Chọn câu SAI trong số các câu dưới đây :
	A. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng phát ra các sóng ánh sáng hoàn toàn giống nhau.
	B. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng cho các quá trình sóng. Chỉ có các sóng mới có thể giao thoa tạo nên các vân tối xen kẽ với các vân sáng.
	C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
	D. Giao thoa là kết quả của sự chồng chập lên nhau của hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi hoặc là bằng không.
57. Hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 có tần số f = 6.1014Hz ở cách nhau 1mm cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt song song, cách hai nguồn đó một khoảng 1m.
Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5. Chọn đáp án ĐÚNG :
	A. x = 25mm	B. x = 0,5mm	C. x = 2mm	D. x = 2,5mm
58. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng :
	A. Không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng màu từ đỏ đến tím
	B. Thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
	C. Thay đổi, chiết suất nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím.
	D. Thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục, còn đối với các màu khác chiết suất nhỏ hơn.
Chọn nhận xét ĐÚNG
59. Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Nhận xét nào dưới đây là ĐÚNG ?
	A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi
	B. Bước sóng và tần số đều thay đổi
	C. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi
	D. Bước sóng và tần số đều không đổi
60. Nhận định nào dưới đây về tia Rơnghen là ĐÚNG ?
	A. Tia Rơnghen có tính tâm xuyên, iôn hóa và dễ bị nhiễm xạ
	B. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, bị đổi hướng lan truyền từ trong từ trường và có tác dụng hủy diệt các tế bào sống.
	C. Tia Rơnghen có khả năng iôn hóa, gây phát quang các màn huỳnh quang, có tính chất đâm xuyên và được sử dụng trong thăm dò khuyết tật của các vật liệu.
	D. Tia Rơnghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ.
61. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách thừ hai khe đến màn bằng 2m. Chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó bằng bao nhiêu ? Chọn đáp án ĐÚNG 
	A. = 0,5625 m	B. = 0,8125 m
	C. = 0,7778 m	D. = 0,6000 m
62. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu sáng bởi nguồn S. Cho S1S2 = 0,8mm, khoảng cách D = 1,6m.
a) Tính bước sóng ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm, biết khoảng vân i = 1mm.
b) Xét trường hợp ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng 0,4m<<0,76m. Hãy xác định bước sóng các bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím (có bước sóng 0,4m). Chọn đáp án ĐÚNG.
	A. a)= 0,5 m; b)= 0,67 m và 0,5 m	
	B. a)= 5 m; b)= 6,7 m và 0,5 m	
	C. a)= 5 m; b) = 0,67 m và 5 m	
	D. a)= 0,5 m; b)= 6,7 m và 0,5 m
63. Chọn câu trả lời SAI:
	A. Các êlectrôn bị bật ra khỏi bề mặt 1 tấm kim loại, khi chiếu 1 chùm sáng thích hợp vào bề mặt tấm kim loại đó, được gọi là êlectron quang điện.
	B. Các êlectrôn có thể chuyển động gần như tự do bên trong tấm kim loại và tham gia vào quá trình dẫn điện được gọi là các êlectrôn tự do.
	C. Dòng điện được tạo bởi các êlectrôn tự do gọi là dòng điện dịch.
	D. Dòng điện được tạo bởi các êlectrôn quang điện gọi là dòng quang điện.
64. Khi chiếu 2 ánh sáng có tần số f1 = 1015Hz và f2 = 1,5.1015Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là:
	A. 1015Hz	B. 1,5.1015Hz	
	C. 7,5.1014Hz	D. Một giá trị khác
65. Chọn câu trả lời SAI:
	A. Trong hiện tượng quang điện, êlectrôn hấp thụ hoàn toàn phôtôn tới va chạm vào nó.
	B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng, tia sáng không bị đổi màu khi đi qua lăng kính là tia đa sắc.
	C. Phôtôn là hạt có động lượng p và năng lượng thỏa = pc.
	D. Vân tốc góc của song điện từ trong chân không bằng 3.108m/s.
66. Chọn câu trả lời ĐÚNG:
Cho h, c, e . Công suất của nguồn bức xạ = 0,3m là p = 2w, cường độ dòng quang điện bảo hòa là Ibh = 4,8mA. Hiệu suất lượng tử là:
	A. 1%	B. 10%	C. 2%	D. 0,2%
67. Hình vẽ trình bày 2 đặc tuyến vôn-ampe 1 và 2 của một tế bào quang điện. Trong cả hai trường hợp đều có ánh sáng đơn sắc chiếu vào. So sánh các đường cong ta có thể nhận xét rằng, trong trường hợp đường cong 1, ánh sáng chiếu lên tế bào quang điện được đặc trưng bởi: Chọn đáp án ĐÚNG:
	A. Cường độ lớn hơn và tần số lớn hơn
	B. Cường độ nhỏ hơn và tần số nhỏ hơn
	C. Cường độ nhỏ hơn và tần số lớn hơn
	D. Cường độ lớn hơn và tần số nhỏ hơn	
68. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa trên hiện tượng nào? Chọn đáp án ĐÚNG:
	A. Hiện tượng quang điện	B. Hiện tượng quang điện trong
	C. Hiện tượng quang dẫn	D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn
69. Chọn câu SAI trong số các câu dưới đây:
	A. Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên trong chất bán dẫn.
	B. Các quang trở có thể dùng thay thế các tế bào quang điện trong các mạch điều khiển bằng tín hiệu ánh sáng. Khi được chiếu sáng thì điện trở của quang trở giảm mạnh làm tăng dòng điện ở mạch điều khiển.
	C. Trong hiện tượng quang dẫn, mỗi phôtôn ánh sáng kích thích được hấp thụ sẽ giải phóng một êlectrôn liên kết thành êlectrôn dẫn. Các lỗ trống tạo thành cũng tham gia vào quá trình dẫn điện.
	D. Bước sóng của ánh sáng có thể gây ra hiện tượng quang dẫn ở một chất gọi là giới hạn quang dẫn của chất đó.
70. Người ta thấy các vạch trong quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô sắp xếp thành từng dãy xác định tách rời nhau. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
	A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại, được tạo thành do các êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L.
	B. Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại, được tạo thành do các êlectrôn chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo bên trong.
	C. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại và một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, được tạo thành do các êlectrôn chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L.
	D. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại, được tạo thành do các êlectrôn chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K.
71. Nói về một nguyên tử, mệnh đề nào sau đây SAI:
	A. Nếu một nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng tuần hoàn thì nguyên tử của nó có Z êlectrôn ở vỏ ngoài.
	B. Hạt nhân của nguyên tử ấy có Z prôtôn và N nơtrôn.
	C. Tổng số prôtôn và êlectrôn gọi là số nuclôn A.
	D. Tổng số prôtôn và nơtrôn gọi là số nuclôn A.
72. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây:
	A. Định luật bảo toàn điện tích và số nuclôn.
	B. Định luật bảo toàn động lượng
	C. Định luật bảo toàn năng lượng
	D. Định luật bảo toàn khối lượng
73. Nói về sự phóng xạ, tìm mệnh đề ĐÚNG:
	A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
	B. Hạt nhân chỉ có prôtôn và nơtrôn nên tia phóng xạ là dòng các prôtôn hoặc nơtrôn.
	C. Cho chùm tia phóng xạ đi qua điện trường của một tụ điện, ta thấy một loại tia đi thẳng. Đó là dòng các hạt không mang điện là nơtrôn.
	D. Tia tích điện âm, qua điện trường của tụ điện thì tia lệch về phía bản tích điện dương.
74. Gọi N0 và N là số hạt nhân của một khối chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu và thời điểm t, gọi T là chu kì phóng xạ, là hằng số phóng xạ.
Hệ thức nào sau đây ĐÚNG:
	A. = 	B. N = 2-t	C. N = N0e-t	D. N0 = Ne-t
75. Khi hạt nhân của chất phóng xạ - , mệnh đề nào sau đây SAI :
	A. Hạt nhân con ở vị trí lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ ở bảng tuần hoàn.
	B. Hạt nhân con ở vị trí tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ
	C. Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có cùng số khối.
222
	D. Trong hạt nhân chất phóng xạ có phản ứng n 	p + e- +
86
76. Radon (	Rn) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu radon có 
khối lượng là 2mg sau 19 ngày còn lại bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã.
	A. 1,69.1017	B. 1,69.1020	C. 0,847.1017	D. 0,847.1018 
77. Radium C có chu kì phóng xạ là 20 phút. Một mẫu Radium C có khối lượng là 2g. Sau 1 giờ 40 phút, lượng chất đã phân rã nhận giá trị nào sau đây.
	A. 0,0625g	B. 1,9375g	C. 1,250g	D. Một kết quả khác
78. Sau 1 năm, lượng ban đầu của một mẫu đồng vị phóng xạ giảm đi 3 lần. Chu kì phân rã của đồng vị phóng xạ ấy nhận giá trị nào sau đây :
4
7
	A. T = (năm)	B. ln 3 (năm)	C. T = (năm)	D. Một giá trị khác
2
3
* Cho phản ứng hạt nhân p + Li 	 X + He.
Mỗi phản ứng tỏa ra một năng lượng Q = 17,3 MeV. Trả lời các câu hỏi 79, 80
79. Xác định số proton, số nuclôn của hạt X.
	A. 2 prôtôn, 4 nuclôn 	B. 2 prôtôn, 2 nuclôn
	C. 2 prôtôn, 2 nơtrôn	D. 2 prôtôn, 4 nơtrôn
80. Năng lượng tỏa ra khi 1 gam hêli tạo thành nhận giá trị nào sau đây. 
Cho NA = 6,023.1026 (kmol-1).
	A. 13,02.1026MeV	B. 13,02.1023MeV
	C. 13,02.1020MeV	D. 13,02.1019MeV
HẾT
ÑAÙP AÙN
1.C 2.D 3.A 4.D 5.A 6.A 7.D 8.C 9.D 10.B
11.B 12.A 13.B 14.D 15.C 16.C 17.D 18.D 19.C 20.D
21.B 22.D 23.A 24.C 25.C 26.C 27.D 28.C 29.A 30.D

File đính kèm:

  • docDethiLy_TN_Phanban.doc