Đề kiểm tra học kỳ 1 - Môn: Sinh vật - Lớp 8 - Đề 9

doc2 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 - Môn: Sinh vật - Lớp 8 - Đề 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn : Sinh vật - Lớp :8
MA TRẬN :
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/ Khái quát về cơ thể người
1
(0,5đ)
1
(0,5đ)
 2/ Vận động
1
(0,5đ)
1
(0,5đ)
1
(1đ)
3
(2đ)
 3/ Tuần hoàn
1
(0,5đ)
2
(1đ)
1
 (1,5đ)
4
(3đ)
 4/ Hô hấp
1
 (0,5đ)
 2
 (1đ)
3
(1,5đ)
 5/ Tiêu hóa
1
(0,5đ)
 2
 (1đ)
1
 (1,5đ)
4
(3đ)
Tổng số
4
(2đ)
8
(4đ)
3
(4đ)
15
(10đ)
I/ Trắc nghiệm: (6đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho mỗi câu sau:
1/ Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào là:
 A. Màng sinh chất 	 B. Nhân 
 C. Chất tế bào D. Lưới nội chất.
 2/ Diễn biến nào sau đây có thể xảy ra ở khoang miệng?
 A. Tinh bột biến đổi thành glucô	B. Tinh bột biến đổi thành đường mantô
 C. Prôtêin biến đổi thành axit amin	D. Lipit biến đổi thành glixêrin và axit béo
 3/ Lực cơ tạo ra khi :
 A. Cơ co	B. Cơ dãn
 C. Cơ dãn rồi co	D. Cơ co rồi dãn
 4/ Hoạt động của các van tim khi tâm nhĩ co là:
 A.Van nhĩ- thất mở,van động mạch mở. B.Van nhĩ- thất đóng,van động mạch mở
 C.Van nhĩ- thất đóng,van động mạch đóng. D. Van nhĩ- thất mở,van động mạch đóng.
 5/ Chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ là:
 A. Thải CO2 và khí độc của khỏi cơ thể.	 B. Cung cấp CO2 cho tế bào
 C. Cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào D. Thải O2 khỏi cơ thể
 6/ Dung tích sống là :
Thể tích của lồng ngực khi hít vào 	
Lượng khí traođổi ở phổi sau một lần thở ra hít vào gắng sức.
Thể tích của lồng ngực khi thở ra.
Lượng khí trao đổi ở phổi sau một lần thở ra hít vào bình thường.
 7/ Sự trao đổi khí xảy ra ở bộ phận nào?
 A. Khí quản	 B. Phổi
 C. Khí quản và phế quản	D. Đường dẫn khí.
 8/ Hoạt động nào dưới đây xảy ra ở ruột non?
Tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. B. Tiêu hóa.
C. Hấp thu chất dinh dưỡng	 D. Đào thải chất bã.
 9/ Chất nào sau đây bị biến đổi về mặt hóa học trong tiêu hóa?
	A. .Vitamin	B. Nước
	C. Muối khoáng	D. Prôtêin.
10/ Xương có tính đàn hồi và rắn chắc là nhờ:
 A. Xương có cấu tạo hình ống . B.Sự kết hợp giữa cốt giao và muối khoáng.
 C. Xương có nhiều chất hữu cơ . D Mô xương xốp có các nang xương.
 11/ Sự truyền máu trong trường hợp nào sau đây không phù hợp?
 A. Nhóm máu A truyền cho B hoặc AB	 B. Nhóm máu A truyền cho A hoặc AB
 C. Nhóm máu O truyền cho B hoặc AB D. Nhóm máu B truyền cho B hoặc AB 
 12/ Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng diện tích tiếp xúc với không khí là:
	A. Phổi có cấu tạo gồm 2 lớp	B. Phổi có cấu tạo xốp.
	C. Nhiều phế nang	D. Phổi gồm nhiều thuỳ
II/ Tự luận : (4đ)
 Câu1: Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào ? Trên cơ sở đó giải thích câu tục ngữ: “ăn kỹ no lâu “ theo nghĩa đen về mặt sinh học?
 Câu3: Trình bày các đặc điểm tiến hoá của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân.
 Câu2: Vẽ sơ đồ truyền máu. Khi truyền máu người thầy thuốc cần tuân thủ nguyên tắc nào?
 ______________Hết_______________
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm: (6điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
B
A
D
A
B
B
A
D
B
D
C
II/ Tự luận: (4đ)
Câu 1: (1,5đ) 
- Nêu được tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
+ Biến đổi lý học 	(0,5đ)
+ Biến đổi hóa học.	(0,5đ)
- Giải thích được ý nghĩa câu tục ngữ :	( 0,5đ )
+ Tác dụng của nhai kỹ để men tiêu hóa dễ tiếp xúc ( tăng diện tích tiếp xúc )
+ Quá trình biến đổi và hấp thu hoàn toàn.
Câu 2: (1đ)
 - Trình bày được:
 + Tỉ lệ sọ/ mặt.
 + Cột sống
 + Lồng ngực
 + Xương chi trên
 + Xương chân
Câu 3: (1,5đ)
 -Vẽ hoàn chỉnh sơ đồ truyền máu : 	 (1đ)
 - Các nguyên tắc truyền máu:
 + Máu được truyền phải không bị nhiễm các tác nhân gây bệnh (0,25đ)
 + Máu được truyền phải phù hợp 	 (0,25đ)

File đính kèm:

  • docNoel 2008De thi Sinh HK1 va dap an lop 8De 09.doc