Đề kiểm tra học kỳ 1 Môn : Ngữ Văn Lớp : 6 Đề 5

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 Môn : Ngữ Văn Lớp : 6 Đề 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1

Môn :
NGỮ VĂN
Lớp :
6
A. MA TRẬN ĐỀ 

Chủ đề kiến thức

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ


KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL

Truyền thuyết , truyện cổ tích
Câu


C1,C2



2

Đ


0,6



0,6
Truyện ngụ ngôn, 
cổ tích.
Câu
C3

C4



2

Đ
0,3

0,3



O,6
Truyện trung đại.
Câu
C5





1

Đ
0,3





0,3
Từ loại và cụm từ, chỉ từ.
Câu


C6,C7


B1a
2

Đ


0,6


2,0
2,6
Cấu tạo từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Câu
C8

C9



2

Đ
0,3

0,3



0,6
Văn tự sự.
Câu


C10


B2
2

Đ


0,3


5
5,3

Số câu
3
7
2
12
TỔNG
Đ
0,9
2,1
7
10

B. NỘI DUNG ĐỀ 

Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 ( _ _3 _ điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.3 điểm )

Câu 1 :
Trong các thể loại truyện dân gian sau, thể loại nào có liên quan đến sự thật lịch sử?

A
Truyền thuyết 

B
Truyện cổ tích

C
Tuyện ngụ ngôn

D
Truyện cười

Câu 2 :
 Điểm giống nhau giữa thể loại truyền thuyết và truyện cổ tích là gì?

A
 Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.

B
 Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.

C
 Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

D
 Cả A, B, C dều sai

Câu 3 :
 Những truyện nào sau đây thuộc thể loại truyện ngụ ngôn?

A
Treo biển; Ếch ngồi đáy giếng

B
Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi;Lợn cưới, áo mới.

C
 Treo biển; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Thầy bói xem voi

D
 Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

Câu 4 :
 Đặc điểm nào dưới dây không phải là đặc điểm tiêu biểu của truyện cười?

A
 Nhân vật chính của truyện là con người

B
 Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý, nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.

C
 Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống

D
 Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội.

Câu 5 :
 Truyện “Con hổ có nghĩa”, “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”thuộc loại truyện nào?

A
 Truyện cổ tích 

B
 Truyện ngụ ngôn

C
 Truyền thuyết 

D
 Truyện trung đại

Câu 6 :
 Câu “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến dâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người”.
 (Em bé thông minh)
Có mấy cụm từ và cho biết nó thuộc loại cụm từ nào?

A
 3 cụm: 1 cụm danh từ, 2 cụm động từ.

B
 3 cụm: 1 cụm danh từ, 2 cụm tính từ

C
 3 cụm: 1 cụm động từ, 2 cụm tính từ

D
 3 cụm: 1 cụm tính từ, 2 cụm động từ.

Câu 7 :
 Câu trên có mấy chỉ từ?

A
 Một

B
 Hai. 

C
. Ba. 

D
 Bốn.
Câu 8 :
 Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ gì?

A
 Từ đơn. 

B
 Từ phức.

C
 Từ láy. 

D
 Từ ghép.
Câu 9:
 Cặp từ nào sau đây không được dùng theo kiểu chuyển nghĩa?

A
 Hộp sơn - Sơn cửa.

B
 Cái cưa - Cưa gỗ.

C
 Chim cuốc - Cuốc đất.

D
 Cái cân - Cân bánh.
Câu10:
 Hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự là gì?

A
 Tình cảm, cảm xúc.

B
 Sự việc và nhân vật.

C
 Nhân vật và cảm xúc.

D
 Cảm xúc và sự việc.






Phần 2 : TỰ LUẬN 	 ( _ 7_ _ điểm )

Bài 1 :
_ 2_ _điểm

Viết 1 đoạn văn ngắn (Từ 3 đến5 câu) theo chủ đề tự chọn có sử dụng ít nhất 2 cụm danh từ(gạch dưới cụm danh từ đó)
Bài 2 :
_ _5 _điểm

Kể lại một kỉ niệm của em với thầy (cô) giáo
C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1 : ( _ 3_ _ điểm )

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ph.án đúng
A
A
D
B
D
A
7
D
C
B

Phần 2 : ( _ _ _ điểm )

Bài/câu
Đáp án
Điểm
Bài 1 :
- Đủ số câu, có ít nhất 2 cụm danh từ
- Đúng hình thức đoạn văn, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ.

2
Bài 2 :
 1.Về nội dung:
 a) Đúng với yêu cầu đề ra.
 b) Đảm bảo các ý cơ bản:
 - Với thầy (cô) giáo nào, ở đâu, vào thời gian nào?
 - Ý nghĩa của câu chuyện đối với bản thân.
 - Kể diễn biến của sự việc.
 - Kết thúc sự việc.
 - Suy nghĩ của bản thân về sự việc xảy ra.
2.Về hình thức:
 - Bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối.
 - Tách đoạn hợp lí, sử dụng dấu câu phù hợp.
 - Diễn đạt mạch lạc, ít mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
3.Biểu điểm:
 - Điểm 4-5: Thực hiện tốt các yêu cầu trên.
 - Điểm 2-3: Có 1 số hạn chế ở yêu cầu 2.
 - Điểm 1 : Còn nhiều hạn chế ở các yêu cầu trên.
 - Điểm 0 : Lạc đề hoặc không làm được bài.







5


File đính kèm:

  • docDe thi Van HK1 va dap an lop 6 De 5.doc
Đề thi liên quan