Đề kiểm tra học kì I môn: Sinh học 7 - Trường THCS Cao Minh

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: Sinh học 7 - Trường THCS Cao Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận.
Nội dung
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I
C2.1
2.2(o,5)
 C1(1,25)
3câu
1,75đ
Chương II
C2.3
C2.5(0,5)
C3
(1,5)
3 câu
2 đ
Chương III
C2.7, 2.8
(0,5)
C2.6(0,25)
C4 (1,5)
4 câu
2,25đ
Chương IV
C2.10(0,25)
C2.9(0,25)
C5
(1,0)
3câu
1,5đ
Chương V
C2.11(0,25)
C6
(2đ)
C2.4
(0,25)
3 câu
2,5 đ
Tổng
8 câu 
2,0đ
1câu 2đ
3 câu 1,7đ
2 câu 2,5 đ
1 câu 0,25đ
1câu 1,5 đ
10 đ
Đề bài.
Trường THCS Cao Minh
Đề kiểm tra học kì I
Môn: Sinh học 7
Trắc nghiệm ( 4đ)
Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A( 1,25 đ)
Động vật nguyên sinh (A)
Đặc điểm (B)
1.Trùng roi
a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, ký sinh ở thành ruột
2.Trùng biến hình
b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiểu phân đôi và tiếp hợp
3. Trùng giầy
c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi 
4. Trùng kiết lị
d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi
5. Trùng sốt rét
e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi
g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Các động vật nguyên sínhống ký sinh là:
Trùng giày, trùng kiết lị
Trùng biến hình, trùng sốt rét
 Trùng sốt rét, trùng kiết lị
Trùng roi xanh, trùng giầy
Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
 A. Trùng giày	B. Trùng biến hình
 C. Trùng sốt rét	 D.Trùng roi xanh
3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hoá, bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.Cơ quan tiêu hoá dài từ mỉệng đến hậu môn
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng,ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. 
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
4. người ta câu tôm sông vào thời gian nào trong ngày?
A. Sáng sớm	B. Buổi trưa	C. Chập tối	D. Ban chiều
5. Đặc điểm không có ở san hô là:
 A. Cơ thể đối xứng toả tròn	B. Sống di chuyển thường xuyên
 C. Kiểu ruột hình túi	D. Sống tập đoàn
6. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây?
A. Giác bám phát triển	B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên
C. Mắt và lông bơi phát triển 	D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn
7. Đặc điểm không có ở sán lá gan
A. Giác bám phát triển	B. B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên
C. Mắt và lông bơi phát triển 	D. Ruột phâ n nhánh chưa có hậu môn
8. Nơi ký sinh của giun đũa
A. Ruột non	B. ruột già	C. ruột thẳng 	D. Tá tràng
9. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt? 
A. Trai, sò	B. Trai, ốc sên	C. Sò, Mực	D. Trai, ốc vặn
10. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:
A. Bò chậm chạp, có mai	B. Bò nhanh, có hai mảnh vỏ
C. Bơi nhanh, có mai	D. Bơi chậm, có một mảnh vỏ
11. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm sông là:
A. Các chân hàm	B. Các chân ngực ( càng, chân bò 0
C. Các chân bơi ( chân bụng )	D. Tấm lái
II. Trắc nghiệm ( 6đ )
Câu 3. Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi? Người ta sử dụng cành san hô chủ yếu để làm gì? ( 1,5 )
Câu 4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt.( 1,5 )
Câu 5. Cấu tạo của trai thích ứng với lối sống tự vệ có hiệu quả? ( 1 )
Câu 6 . Trình bày đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông? ( 2 )
Đáp án- Biểu điểm.
I . Trắc nghiệm.
Câu 1:
1 – e	2 – c	3 – b	4 – a 	5 – d
Câu 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
C
D
D
C
B
C
C
A
D
C
A
II.Tự luận.
Câu 3:(1,5 đ)
- San hô có lợi vì ấu trùng trong các giai đoạn sinh sản hữu tính của san hô thường là thức ăn của nhiều động vật biển( 1đ)
- Người ta sử dụng cành san hô để là đồ trang trí.
Câu 4(1,5 đ)	
*Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với lối sống trong đất như.(1đ)
Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. 
Cách dinh dưỡng( kiểu 2 H15.7) cũng góp phần vào sự di chuyển trong đất rắn.
*Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt.(0,5đ)
- Làm tơi xốp đất tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất.
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất: Do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra.
Câu 5.( 1đ)
Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả.
Nhờ vỏ cúng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ để ăn được.
Câu 6: ( 2đ)
* Lối sống của tôm sống. (0,5đ)
Là động vật ăn tạp hoạt động về đêm.
Sông ở sông ,ngòi, ao tù.
Có thói quen ôm trứng.
* Cấu tạo ngoài.( 1,5đ)
- Cơ thể gồm 2 phần: Đầu- ngực, bụng.
+ Phần đầu – ngực: Có có các bộ phận gai nhọn, đôI mắt kép, hai đôI râu, miệng, các đôI chân ngực.
+ Phần bụng: Có các đôI chân bụng.
+ Cơ thể có vỏ bao bọc bằng kitin
0

File đính kèm:

  • dockt hk1(1).doc
Đề thi liên quan