Đề kiểm tra học kì 1 – môn Hoá học -11CB

doc8 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 – môn Hoá học -11CB, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN HOÁ HỌC -11CB
 Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Thời gian làm bài: 45 phút
..c & d.
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất điện li mạnh:
A. HCl, Na2SO4, NH4NO3, AgCl. B. CH3COOH, CaCO3, H2SO3, KMnO4.
C. KNO3, H2S, H3PO4, HNO3. D. CaO, NaOH, Fe(OH)3, CuCl2.
Câu 2: Muối axit là:
A. Muối mà dung dịch có pH<7. B. Muối có hiđro trong phân tử.
C. Muối mà gốc axit có hiđro phân li ra H+. D. Tất cả các loại muối trên đều đúng. 
Câu 3: Câu nhận xét nào sau đây về Al(OH)3 là sai: 
A. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính. B. Al(OH)3 có thể tác dụng với HCl. 
C. Al(OH)3 có thể tác dụng với NaOH. D.Al(OH)3 dễ nhiệt phân tạo ra Al2O3.
Câu 4: Dung dịch NaHSO4 tồn tại phân tử và ion nào:
A. H2O, NaHSO4, HSO4-, Na+. B. H2O, HSO4-, Na+, H+, SO42-.
C. H2O, Na+, HSO4-. D. H2O, Na+, H+, SO42-.
Câu 5: Cho 1 lít dung dịch NaOH có pH= 13 trộn với 1 lít dung dịch HCl có pH=1 thì thu được có pH là:
A. pH=12. B. pH= 6,5. C. pH= 2 D. pH= 7.
Câu 6: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Na+, Ca2+, CO32-, NO3-. B. K+, Ag+, OH-, NO3-.
C. Mg2+, Ba2+, NO3-, Cl-. D. NH4+, Na+, OH-, HCO3-.
Câu 7: Dùng NaNO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được HNO3 vì lí do nào sau đây:
A. HNO3 có tính axit yếu hơn H2SO4. B. HNO3 dễ bay hơi.
C. HNO3 có tính oxi hoá mạnh ở gốc axit. D. HNO3 kém bền dễ phân huỷ thành NO2.
Câu 8: Cho V lít dung dịch NaOH có pH= 13 tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3 thu được 3,9 gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V là:
A. 1,5 lít. B. 3,5 lít. C. 1,5 lít hoặc 3,5 lít. D. 1,5 lít hoặc 4,5 lít.
Câu 9: Cho 4,5 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 0,05 mol CO2, cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan là:
A. 5,05 gam. B. 5,5 gam. C. 4,5 gam. D. 5,0 gam.
Câu 10: Một dung dịch NaOH có pH=10, thì tích số ion [H+]*[OH-] trong dung dịch là:
A. 10-14. B. 10- 10. C. 10-4. D. 14
Câu 11: Tính oxihoa của N2 thể hiện trong phản với các chất:
A. O2, H2. B. H2, kim loại. C. H2SO4 đặc nóng. D. Tất cả các chất trên.
Câu 12: Nitơ lỏng được dùng tạo khói cho sân khấu vì lí do nào sau:
A. N2 bay hơi ở trạng thái sương mù như khói. 
B. N2 bay hơi thu nhiệt làm hơi nước ngưng tụ tạo nên khói.
C. N2 bão hoà trong không khí nên không tan tạo khói.
D. N2 tác dụng với oxi không khí tạo oxit có dạng khói.
Câu 13: Dùng chất nào sau đây để làm khô NH3.
A. H2SO4 đậm đặc. B. P2O5. C. CaO. D. cả 3 chất trên.
Câu 14: Dung dịch NH3 có khả năng dẫn điện vì:
A. NH3 tác dụng với nước tạo NH4+ và OH-. B. Nguyên tử N có cặp e chưa liên kết.
B. Số oxi hoá của N là -3 nên dẫn được điện C. Phân tử NH3 phân cực mạnh.
Câu 15: thuốc thử nhận biết muối amoni là:
A. Phenolphtalein. B. Quỳ tím ẩm. C. HNO3. D. NaOH và quỳ tím ẩm.
Câu 16: Hiện tượng gì xảy ra khi da tay bị HNO3 đặc rơi vào:
A. Da tay có màu vàng. B. Da tay bị bỏng nặng, sủi bọt.
C. Da tay bị xám đen. D. Không hiện tượng.
Câu 17: Cho 5,1 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng với oxi dư được 9,1 gam oxit, hoà tan oxit này bằng HNO3 dư, khối lượng muối nitrat thu được là:
A. 15 gam. B. 36,1 gam. C. 14,2 gam. D. 52,4 gam
Câu 18: Ca(H2PO4)2 được gọi là supephotphat kép vì:
A. Chứa 2 nguyên tử H trong phân tử. B. Chứa cả Ca và P.
C. Điều chế qua 2 giai đoạn. D. % P cao hơn supephot phat đơn.
Câu 19: Đánh giá chất lượng của phân đạm người ta thường dựa vào:
A. % N2O5. B. % N. C. % NO2. D. % HNO3.
Câu 20: Phân đạm amoni khi bón cho cây thì làm cho độ pH của đất:
A. pH tăng. B. pH giảm. C. pH không đổi. D. Tuỳ vào loại cây trồng.
Câu 21: Hỗn hợp có thành phần chính là CO, CO2, N2, H2 được gọi là:
A. Khí than khô. B. Khí gas. C. Khí lò gas. D. Khí than ướt.
Câu 22: Khi nung nóng NaHCO3 thì sản phẩm cuối cùng của phản ứng là:
A. CO2, H2O, Na2CO3. B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, Na2O, CO2, H2O. D. NaOH, CO2.
Câu 23: Trong các bình lọc nước có một lớp than gỗ gọi là than hoạt tính. Mục đích của than hoạt tính là:
A. Oxi hoá hết chất độc tan trong nước. B. Khử hết chất độc không tan trong nước.
C. Hấp thụ hết chất độc vào các lỗ xốp. D. A và B đúng. 
Câu 24: Phản ứng nhiệt phân CaCO3: CaCO3 D CaO + CO2 + rH. 
Để tăng hiệu suất nung vôi người ta thường dùng phương pháp:
A. Tăng t0, giảm áp suất. B. Tăng t0, tăng áp suất.
C. Giảm t0, giảm áp suất. D. Giảm t0, tăng áp suất.
Câu 25: Sục từ từ đến dư CO2 vào nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa trắng. B. Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan hết.
C. Ban đầu chưa có hiện tượng, sau đó có kết tủa trắng. D. Không có hiện tượng.
Câu 26: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 0,5 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng A thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là:
A. 0,224 lit. B. 0,112 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít hoặc 0,336 lit
Câu 27: Thành phần của kim cương là:
A. Hợp chất của cacbon. B. Hỗn hợp của thạch anh và cacbon.
C. Tinh thể CaC2 D. Một dạng thù hình của cacbon.
Câu 28: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm đều là chất khí:
A. C và CuO. B. CO2 và NaOH. C. CO và Fe2O3. D. C và H2O.
Câu 29: Cho khí CO tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,8 gam hỗn hợp kim loại và 4,48 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu là:
A. 10,2 gam. B. 12 gam. C. 12,6 gam. D. 15,2 gam.
Câu 30: Hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16. Thành phần % thể tích của 2 khí CO và CO2 lần lượt là: 
A. 25% và 75%. B. 40% và 60%. C. 50% và 50%. D. 75% và 25%.
Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN HOÁ HỌC -11CB
 Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Thời gian làm bài: 45 phút
..c & d.
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất điện li mạnh:
A. HCl, Na2SO4, NH4NO3, AgCl. B. CH3COOH, CaCO3, H2SO3, KMnO4.
C. KNO3, H2S, H3PO4, HNO3. D. CaO, NaOH, Fe(OH)3, CuCl2.
Câu 2: Muối axit là:
A. Muối mà dung dịch có pH<7. B. Muối có hiđro trong phân tử.
C. Muối mà gốc axit có hiđro phân li ra H+. D. Tất cả các loại muối trên đều đúng. 
Câu 3: Câu nhận xét nào sau đây về Al(OH)3 là sai: 
A. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính. B. Al(OH)3 có thể tác dụng với HCl. 
C. Al(OH)3 có thể tác dụng với NaOH. D.Al(OH)3 dễ nhiệt phân tạo ra Al2O3.
Câu 4: Dung dịch NaHSO4 tồn tại phân tử và ion nào:
A. H2O, NaHSO4, HSO4-, Na+. B. H2O, HSO4-, Na+, H+, SO42-.
C. H2O, Na+, HSO4-. D. H2O, Na+, H+, SO42-.
Câu 5: Cho 1 lít dung dịch NaOH có pH= 13 trộn với 1 lít dung dịch HCl có pH=1 thì thu được có pH là:
A. pH=12. B. pH= 6,5. C. pH= 2 D. pH= 7.
Câu 6: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Na+, Ca2+, CO32-, NO3-. B. K+, Ag+, OH-, NO3-.
C. Mg2+, Ba2+, NO3-, Cl-. D. NH4+, Na+, OH-, HCO3-.
Câu 7: Dùng NaNO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được HNO3 vì lí do nào sau đây:
A. HNO3 có tính axit yếu hơn H2SO4. B. HNO3 dễ bay hơi.
C. HNO3 có tính oxi hoá mạnh ở gốc axit. D. HNO3 kém bền dễ phân huỷ thành NO2.
Câu 8: Cho V lít dung dịch NaOH có pH= 13 tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3 thu được 3,9 gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V là:
A. 1,5 lít. B. 3,5 lít. C. 1,5 lít hoặc 3,5 lít. D. 1,5 lít hoặc 4,5 lít.
Câu 9: Cho 4,5 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 0,05 mol CO2, cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan là:
A. 5,05 gam. B. 5,5 gam. C. 4,5 gam. D. 5,0 gam.
Câu 10: Một dung dịch NaOH có pH=10, thì tích số ion [H+]*[OH-] trong dung dịch là:
A. 10-14. B. 10- 10. C. 10-4. D. 14
Câu 11: Tính oxihoa của N2 thể hiện trong phản với các chất:
A. O2, H2. B. H2, kim loại. C. H2SO4 đặc nóng. D. Tất cả các chất trên.
Câu 12: Nitơ lỏng được dùng tạo khói cho sân khấu vì lí do nào sau:
A. N2 bay hơi ở trạng thái sương mù như khói. 
B. N2 bay hơi thu nhiệt làm hơi nước ngưng tụ tạo nên khói.
C. N2 bão hoà trong không khí nên không tan tạo khói.
D. N2 tác dụng với oxi không khí tạo oxit có dạng khói.
Câu 13: Dùng chất nào sau đây để làm khô NH3.
A. H2SO4 đậm đặc. B. P2O5. C. CaO. D. cả 3 chất trên.
Câu 14: Dung dịch NH3 có khả năng dẫn điện vì:
A. NH3 tác dụng với nước tạo NH4+ và OH-. B. Nguyên tử N có cặp e chưa liên kết.
B. Số oxi hoá của N là -3 nên dẫn được điện C. Phân tử NH3 phân cực mạnh.
Câu 15: thuốc thử nhận biết muối amoni là:
A. Phenolphtalein. B. Quỳ tím ẩm. C. HNO3. D. NaOH và quỳ tím ẩm.
Câu 16: Hiện tượng gì xảy ra khi da tay bị HNO3 đặc rơi vào:
A. Da tay có màu vàng. B. Da tay bị bỏng nặng, sủi bọt.
C. Da tay bị xám đen. D. Không hiện tượng.
Câu 17: Cho 5,1 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng với oxi dư được 9,1 gam oxit, hoà tan oxit này bằng HNO3 dư, khối lượng muối nitrat thu được là:
A. 15 gam. B. 36,1 gam. C. 14,2 gam. D. 52,4 gam
Câu 18: Ca(H2PO4)2 được gọi là supephotphat kép vì:
A. Chứa 2 nguyên tử H trong phân tử. B. Chứa cả Ca và P.
C. Điều chế qua 2 giai đoạn. D. % P cao hơn supephot phat đơn.
Câu 19: Đánh giá chất lượng của phân đạm người ta thường dựa vào:
A. % N2O5. B. % N. C. % NO2. D. % HNO3.
Câu 20: Phân đạm amoni khi bón cho cây thì làm cho độ pH của đất:
A. pH tăng. B. pH giảm. C. pH không đổi. D. Tuỳ vào loại cây trồng.
Câu 21: Hỗn hợp có thành phần chính là CO, CO2, N2, H2 được gọi là:
A. Khí than khô. B. Khí gas. C. Khí lò gas. D. Khí than ướt.
Câu 22: Khi nung nóng NaHCO3 thì sản phẩm cuối cùng của phản ứng là:
A. CO2, H2O, Na2CO3. B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, Na2O, CO2, H2O. D. NaOH, CO2.
Câu 23: Trong các bình lọc nước có một lớp than gỗ gọi là than hoạt tính. Mục đích của than hoạt tính là:
A. Oxi hoá hết chất độc tan trong nước. B. Khử hết chất độc không tan trong nước.
C. Hấp thụ hết chất độc vào các lỗ xốp. D. A và B đúng. 
Câu 24: Phản ứng nhiệt phân CaCO3: CaCO3 D CaO + CO2 + rH. 
Để tăng hiệu suất nung vôi người ta thường dùng phương pháp:
A. Tăng t0, giảm áp suất. B. Tăng t0, tăng áp suất.
C. Giảm t0, giảm áp suất. D. Giảm t0, tăng áp suất.
Câu 25: Sục từ từ đến dư CO2 vào nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa trắng. B. Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan hết.
C. Ban đầu chưa có hiện tượng, sau đó có kết tủa trắng. D. Không có hiện tượng.
Câu 26: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 0,5 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng A thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là:
A. 0,224 lit. B. 0,112 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít hoặc 0,336 lit
Câu 27: Thành phần của kim cương là:
A. Hợp chất của cacbon. B. Hỗn hợp của thạch anh và cacbon.
C. Tinh thể CaC2 D. Một dạng thù hình của cacbon.
Câu 28: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm đều là chất khí:
A. C và CuO. B. CO2 và NaOH. C. CO và Fe2O3. D. C và H2O.
Câu 29: Cho khí CO tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,8 gam hỗn hợp kim loại và 4,48 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu là:
A. 10,2 gam. B. 12 gam. C. 12,6 gam. D. 15,2 gam.
Câu 30: Hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16. Thành phần % thể tích của 2 khí CO và CO2 lần lượt là: 
A. 25% và 75%. B. 40% và 60%. C. 50% và 50%. D. 75% và 25%.
Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN HOÁ HỌC -11CB
 Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Thời gian làm bài: 45 phút
..c & d.
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất điện li mạnh:
A. HCl, Na2SO4, NH4NO3, AgCl. B. CH3COOH, CaCO3, H2SO3, KMnO4.
C. KNO3, H2S, H3PO4, HNO3. D. CaO, NaOH, Fe(OH)3, CuCl2.
Câu 2: Muối axit là:
A. Muối mà dung dịch có pH<7. B. Muối có hiđro trong phân tử.
C. Muối mà gốc axit có hiđro phân li ra H+. D. Tất cả các loại muối trên đều đúng. 
Câu 3: Câu nhận xét nào sau đây về Al(OH)3 là sai: 
A. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính. B. Al(OH)3 có thể tác dụng với HCl. 
C. Al(OH)3 có thể tác dụng với NaOH. D.Al(OH)3 dễ nhiệt phân tạo ra Al2O3.
Câu 4: Dung dịch NaHSO4 tồn tại phân tử và ion nào:
A. H2O, NaHSO4, HSO4-, Na+. B. H2O, HSO4-, Na+, H+, SO42-.
C. H2O, Na+, HSO4-. D. H2O, Na+, H+, SO42-.
Câu 5: Cho 1 lít dung dịch NaOH có pH= 13 trộn với 1 lít dung dịch HCl có pH=1 thì thu được có pH là:
A. pH=12. B. pH= 6,5. C. pH= 2 D. pH= 7.
Câu 6: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Na+, Ca2+, CO32-, NO3-. B. K+, Ag+, OH-, NO3-.
C. Mg2+, Ba2+, NO3-, Cl-. D. NH4+, Na+, OH-, HCO3-.
Câu 7: Dùng NaNO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được HNO3 vì lí do nào sau đây:
A. HNO3 có tính axit yếu hơn H2SO4. B. HNO3 dễ bay hơi.
C. HNO3 có tính oxi hoá mạnh ở gốc axit. D. HNO3 kém bền dễ phân huỷ thành NO2.
Câu 8: Cho V lít dung dịch NaOH có pH= 13 tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3 thu được 3,9 gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V là:
A. 1,5 lít. B. 3,5 lít. C. 1,5 lít hoặc 3,5 lít. D. 1,5 lít hoặc 4,5 lít.
Câu 9: Cho 4,5 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 0,05 mol CO2, cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan là:
A. 5,05 gam. B. 5,5 gam. C. 4,5 gam. D. 5,0 gam.
Câu 10: Một dung dịch NaOH có pH=10, thì tích số ion [H+]*[OH-] trong dung dịch là:
A. 10-14. B. 10- 10. C. 10-4. D. 14
Câu 11: Tính oxihoa của N2 thể hiện trong phản với các chất:
A. O2, H2. B. H2, kim loại. C. H2SO4 đặc nóng. D. Tất cả các chất trên.
Câu 12: Nitơ lỏng được dùng tạo khói cho sân khấu vì lí do nào sau:
A. N2 bay hơi ở trạng thái sương mù như khói. 
B. N2 bay hơi thu nhiệt làm hơi nước ngưng tụ tạo nên khói.
C. N2 bão hoà trong không khí nên không tan tạo khói.
D. N2 tác dụng với oxi không khí tạo oxit có dạng khói.
Câu 13: Dùng chất nào sau đây để làm khô NH3.
A. H2SO4 đậm đặc. B. P2O5. C. CaO. D. cả 3 chất trên.
Câu 14: Dung dịch NH3 có khả năng dẫn điện vì:
A. NH3 tác dụng với nước tạo NH4+ và OH-. B. Nguyên tử N có cặp e chưa liên kết.
B. Số oxi hoá của N là -3 nên dẫn được điện C. Phân tử NH3 phân cực mạnh.
Câu 15: thuốc thử nhận biết muối amoni là:
A. Phenolphtalein. B. Quỳ tím ẩm. C. HNO3. D. NaOH và quỳ tím ẩm.
Câu 16: Hiện tượng gì xảy ra khi da tay bị HNO3 đặc rơi vào:
A. Da tay có màu vàng. B. Da tay bị bỏng nặng, sủi bọt.
C. Da tay bị xám đen. D. Không hiện tượng.
Câu 17: Cho 5,1 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng với oxi dư được 9,1 gam oxit, hoà tan oxit này bằng HNO3 dư, khối lượng muối nitrat thu được là:
A. 15 gam. B. 36,1 gam. C. 14,2 gam. D. 52,4 gam
Câu 18: Ca(H2PO4)2 được gọi là supephotphat kép vì:
A. Chứa 2 nguyên tử H trong phân tử. B. Chứa cả Ca và P.
C. Điều chế qua 2 giai đoạn. D. % P cao hơn supephot phat đơn.
Câu 19: Đánh giá chất lượng của phân đạm người ta thường dựa vào:
A. % N2O5. B. % N. C. % NO2. D. % HNO3.
Câu 20: Phân đạm amoni khi bón cho cây thì làm cho độ pH của đất:
A. pH tăng. B. pH giảm. C. pH không đổi. D. Tuỳ vào loại cây trồng.
Câu 21: Hỗn hợp có thành phần chính là CO, CO2, N2, H2 được gọi là:
A. Khí than khô. B. Khí gas. C. Khí lò gas. D. Khí than ướt.
Câu 22: Khi nung nóng NaHCO3 thì sản phẩm cuối cùng của phản ứng là:
A. CO2, H2O, Na2CO3. B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, Na2O, CO2, H2O. D. NaOH, CO2.
Câu 23: Trong các bình lọc nước có một lớp than gỗ gọi là than hoạt tính. Mục đích của than hoạt tính là:
A. Oxi hoá hết chất độc tan trong nước. B. Khử hết chất độc không tan trong nước.
C. Hấp thụ hết chất độc vào các lỗ xốp. D. A và B đúng. 
Câu 24: Phản ứng nhiệt phân CaCO3: CaCO3 D CaO + CO2 + rH. 
Để tăng hiệu suất nung vôi người ta thường dùng phương pháp:
A. Tăng t0, giảm áp suất. B. Tăng t0, tăng áp suất.
C. Giảm t0, giảm áp suất. D. Giảm t0, tăng áp suất.
Câu 25: Sục từ từ đến dư CO2 vào nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa trắng. B. Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan hết.
C. Ban đầu chưa có hiện tượng, sau đó có kết tủa trắng. D. Không có hiện tượng.
Câu 26: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 0,5 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng A thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là:
A. 0,224 lit. B. 0,112 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít hoặc 0,336 lit
Câu 27: Thành phần của kim cương là:
A. Hợp chất của cacbon. B. Hỗn hợp của thạch anh và cacbon.
C. Tinh thể CaC2 D. Một dạng thù hình của cacbon.
Câu 28: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm đều là chất khí:
A. C và CuO. B. CO2 và NaOH. C. CO và Fe2O3. D. C và H2O.
Câu 29: Cho khí CO tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,8 gam hỗn hợp kim loại và 4,48 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu là:
A. 10,2 gam. B. 12 gam. C. 12,6 gam. D. 15,2 gam.
Câu 30: Hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16. Thành phần % thể tích của 2 khí CO và CO2 lần lượt là: 
A. 25% và 75%. B. 40% và 60%. C. 50% và 50%. D. 75% và 25%.
Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN HOÁ HỌC -11CB
Max ddeef
 Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Thời gian làm bài: 45 phút
..c & d.
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất điện li mạnh:
A. HCl, Na2SO4, NH4NO3, AgCl. B. CH3COOH, CaCO3, H2SO3, KMnO4.
C. KNO3, H2S, H3PO4, HNO3. D. CaO, NaOH, Fe(OH)3, CuCl2.
Câu 2: Muối axit là:
A. Muối mà dung dịch có pH<7. B. Muối có hiđro trong phân tử.
C. Muối mà gốc axit có hiđro phân li ra H+. D. Tất cả các loại muối trên đều đúng. 
Câu 3: Câu nhận xét nào sau đây về Al(OH)3 là sai: 
A. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính. B. Al(OH)3 có thể tác dụng với HCl. 
C. Al(OH)3 có thể tác dụng với NaOH. D.Al(OH)3 dễ nhiệt phân tạo ra Al2O3.
Câu 4: Dung dịch NaHSO4 tồn tại phân tử và ion nào:
A. H2O, NaHSO4, HSO4-, Na+. B. H2O, HSO4-, Na+, H+, SO42-.
C. H2O, Na+, HSO4-. D. H2O, Na+, H+, SO42-.
Câu 5: Cho 1 lít dung dịch NaOH có pH= 13 trộn với 1 lít dung dịch HCl có pH=1 thì thu được có pH là:
A. pH=12. B. pH= 6,5. C. pH= 2 D. pH= 7.
Câu 6: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Na+, Ca2+, CO32-, NO3-. B. K+, Ag+, OH-, NO3-.
C. Mg2+, Ba2+, NO3-, Cl-. D. NH4+, Na+, OH-, HCO3-.
Câu 7: Dùng NaNO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được HNO3 vì lí do nào sau đây:
A. HNO3 có tính axit yếu hơn H2SO4. B. HNO3 dễ bay hơi.
C. HNO3 có tính oxi hoá mạnh ở gốc axit. D. HNO3 kém bền dễ phân huỷ thành NO2.
Câu 8: Cho V lít dung dịch NaOH có pH= 13 tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3 thu được 3,9 gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V là:
A. 1,5 lít. B. 3,5 lít. C. 1,5 lít hoặc 3,5 lít. D. 1,5 lít hoặc 4,5 lít.
Câu 9: Cho 4,5 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 0,05 mol CO2, cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan là:
A. 5,05 gam. B. 5,5 gam. C. 4,5 gam. D. 5,0 gam.
Câu 10: Một dung dịch NaOH có pH=10, thì tích số ion [H+]*[OH-] trong dung dịch là:
A. 10-14. B. 10- 10. C. 10-4. D. 14
Câu 11: Tính oxihoa của N2 thể hiện trong phản với các chất:
A. O2, H2. B. H2, kim loại. C. H2SO4 đặc nóng. D. Tất cả các chất trên.
Câu 12: Nitơ lỏng được dùng tạo khói cho sân khấu vì lí do nào sau:
A. N2 bay hơi ở trạng thái sương mù như khói. 
B. N2 bay hơi thu nhiệt làm hơi nước ngưng tụ tạo nên khói.
C. N2 bão hoà trong không khí nên không tan tạo khói.
D. N2 tác dụng với oxi không khí tạo oxit có dạng khói.
Câu 13: Dùng chất nào sau đây để làm khô NH3.
A. H2SO4 đậm đặc. B. P2O5. C. CaO. D. cả 3 chất trên.
Câu 14: Dung dịch NH3 có khả năng dẫn điện vì:
A. NH3 tác dụng với nước tạo NH4+ và OH-. B. Nguyên tử N có cặp e chưa liên kết.
B. Số oxi hoá của N là -3 nên dẫn được điện C. Phân tử NH3 phân cực mạnh.
Câu 15: thuốc thử nhận biết muối amoni là:
A. Phenolphtalein. B. Quỳ tím ẩm. C. HNO3. D. NaOH và quỳ tím ẩm.
Câu 16: Hiện tượng gì xảy ra khi da tay bị HNO3 đặc rơi vào:
A. Da tay có màu vàng. B. Da tay bị bỏng nặng, sủi bọt.
C. Da tay bị xám đen. D. Không hiện tượng.
Câu 17: Cho 5,1 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng với oxi dư được 9,1 gam oxit, hoà tan oxit này bằng HNO3 dư, khối lượng muối nitrat thu được là:
A. 15 gam. B. 36,1 gam. C. 14,2 gam. D. 52,4 gam
Câu 18: Ca(H2PO4)2 được gọi là supephotphat kép vì:
A. Chứa 2 nguyên tử H trong phân tử. B. Chứa cả Ca và P.
C. Điều chế qua 2 giai đoạn. D. % P cao hơn supephot phat đơn.
Câu 19: Đánh giá chất lượng của phân đạm người ta thường dựa vào:
A. % N2O5. B. % N. C. % NO2. D. % HNO3.
Câu 20: Phân đạm amoni khi bón cho cây thì làm cho độ pH của đất:
A. pH tăng. B. pH giảm. C. pH không đổi. D. Tuỳ vào loại cây trồng.
Câu 21: Hỗn hợp có thành phần chính là CO, CO2, N2, H2 được gọi là:
A. Khí than khô. B. Khí gas. C. Khí lò gas. D. Khí than ướt.
Câu 22: Khi nung nóng NaHCO3 thì sản phẩm cuối cùng của phản ứng là:
A. CO2, H2O, Na2CO3. B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, Na2O, CO2, H2O. D. NaOH, CO2.
Câu 23: Trong các bình lọc nước có một lớp than gỗ gọi là than hoạt tính. Mục đích của than hoạt tính là:
A. Oxi hoá hết chất độc tan trong nước. B. Khử hết chất độc không tan trong nước.
C. Hấp thụ hết chất độc vào các lỗ xốp. D. A và B đúng. 
Câu 24: Phản ứng nhiệt phân CaCO3: CaCO3 D CaO + CO2 + rH. 
Để tăng hiệu suất nung vôi người ta thường dùng phương pháp:
A. Tăng t0, giảm áp suất. B. Tăng t0, tăng áp suất.
C. Giảm t0, giảm áp suất. D. Giảm t0, tăng áp suất.
Câu 25: Sục từ từ đến dư CO2 vào nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa trắng. B. Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan hết.
C. Ban đầu chưa có hiện tượng, sau đó có kết tủa trắng. D. Không có hiện tượng.
Câu 26: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 0,5 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng A thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là:
A. 0,224 lit. B. 0,112 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít hoặc 0,336 lit
Câu 27: Thành phần của kim cương là:
A. Hợp chất của cacbon. B. Hỗn hợp của thạch anh và cacbon.
C. Tinh thể CaC2 D. Một dạng thù hình của cacbon.
Câu 28: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm đều là chất khí:
A. C và CuO. B. CO2 và NaOH. C. CO và Fe2O3. D. C và H2O.
Câu 29: Cho khí CO tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,8 gam hỗn hợp kim loại và 4,48 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu là:
A. 10,2 gam. B. 12 gam. C. 12,6 gam. D. 15,2 gam.
Câu 30: Hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16. Thành phần % thể tích của 2 khí CO và CO2 lần lượt là: 
A. 25% và 75%. B. 40% và 60%. C. 50% và 50%. D. 75% và 25%.

File đính kèm:

  • docKiem tra hoc ky 1Lop 11CB.doc