Đề kiểm tra giữa học kì I môn: Sinh 8

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì I môn: Sinh 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI
MÔN: SINH 7
MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiêu
Vận dụng thâp
Ngành ĐVNS
- Trình bày được ĐĐC và vai trị thực tiễn của ngành ĐVNS
Ngành ruột khoang 
- Trình bày được cấu tạo ngồi và sinh sản của thủy tức
- So sánh được sự khác nhau của thủy tức và san hơ về sinh sản vơ tính
- Biết được bộ phận dùng để trang trí của san hơ
Các ngành giun
- Trình bày được vịng đời của giun đũa
- Hiểu được đặc điểm cấu tạo ngồi của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh
- Biết giữ vệ sinh cá nhan trước khi ăn
Số câu
Số điểm
3 câu
5 điểm
2 câu
2.5 điểm
2 câu
2.5 điểm
ĐỀ
Câu 1: 
Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Câu 2: 
a. Giun đũa có đặc điểm cấu tạo ngoài nào thích nghi với lối sống kí sinh trong ruột non người? 
b. Trình bày vòng đời của giun đũa? Vì sao phải rửa tay trước khi ăn?
Câu 3: 
a. Hãy trình bày cấu tạo ngoài và sinh sản của thủy tức? 
b. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi của thủy tức và san hô khác nhau như thế nào?
b. Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để trang trí?
ĐÁP ÁN
1/ * Đặc điểm chung:
- Hình dạng không thay đổi hoặc thay đổi, đơn độc hoặc tập đoàn
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc cơ quan di chuyển không có
- Môi trường sống đa dạng
- SSVT theo kiểu phân đôi, phân nhiều và SSHT bằng cách tiếp hợp
2/ a. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người (1đ) 
b. Giun đũa Đẻ trứng
trưởng thành Aáu 
 trùng 
 trong
 trứng
 Thức ăn 
 sống 
 Ruột 
 non L1
Ruột non L2 Máu, gan, phổi 
* Vì trứng giun đũa có ở khắp nơi ngoài môi trường nên rửa tay trước khi ăn nhằm cắt đi vòng đời của giun đũa giúp người không bị nhiễm giun 
3/ a. - Cơ thể hình trụ có đối xứng tỏa tròn, phần dưới là đế, trên là lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng
- Sinh sản vô tính bằng cách mộc chồi
- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái
- Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể tạo nên cơ thể mới	
b. Thủy tức sinh sản mọc chồi cơ thể con tách rời cơ thể mẹ cịn san hơ sinh sản mọc chồi cơ thể con dính liền cơ thể mẹ tạo thành tập đồn
c. Bộ xương của san hô 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI
MÔN: SINH 8
MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiêu
Vận dụng thâp
Chương I
- Trình bày khái niệm phản xạ
- Kể được các thành phần trong cung phản xạ
- Hiểu để cho được ví dụ về phản xạ
- Giải thích được một ví dụ về phản xạ
Chương II 
- Trình bày các loại khớp
 - Giải thích khi nào cơ cùng co hoặc duỗi tối đa
Chương III
- Trình bày khái niệm miễn dịch, các loại miễn dịch
- Kể được một số bệnh cần tiêm miễn dịch
Số câu
Số điểm
3,5 câu
5 điểm
1,5 câu
3 điểm
1 câu
2 điểm
ĐỀ
Câu 1: 
a. Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch, kể tên? 
b. Kể tên 1 số bệnh hiện nay người dân ta thường tiêm chủng phòng ngừa?
Câu 2: 
a. Phản xạ là gì? Cho ví dụ?
b. Kể tên các thành phần trong cung phản xạ? 
c. Bạn gọi quay đầu lại, đĩ cĩ phải là phản xạ khơng, giải thích?
Câu 3: 
a. Xương người có mấy loại khớp? Trình bày các loại khớp?
b. Cĩ khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa khơng?
ĐÁP ÁN
1/ 
a. Miễn dịch: là khả năng cơ thể không mắc 1 bệnh truyền nhiễm nào đó 
- Miễn dịch tự nhiên:: là khả năng của cơ thể không mắc 1 số bệnh ngay cả lúc vừa mới sinh ra. 
- Miễn dịch nhân tạo: Gây cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng cách tiêm chủng phòng ngừa. 
b. Các bệnh tiêm chủng: viêm não Nhật Bản, viêm cổ tử cung, thủy đậu, 
2/ a. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kich thích từ môi trường (trong hoặc ngoài cơ thể) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh
VD: Nghe tiếng động, quay đầu lại 
b. Cung phản xạ gồm 5 yếu tố tham gia: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng
c. Phải vì đươc thực hiện cĩ đầy đủ 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm (tai), nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng (quay đầu lại)
3/ a. Có 3 loại khớp xương: 
 + Khớp động: cử động linh hoạt nhờ các đầu xương nằm trong 1 bao dịch khớp có tác dụng giảm ma sát khi cử động, đầu xương tròn, lớn có sụn trơn bóng, dây chằng đàn hồi để neo giữ các xương 
 + Khớp bán động: cử động hạn chế, có đĩa sụn 
 + Khớp bất động: không cử động khi cơ co, xương gắn chặt với nhau bằng các đường răng cưa 
 b. khơng chỉ khi nào cơ mất khả năng tiếp nhận kích thích do mất trương lực (trường hợp bị liệt)

File đính kèm:

  • docDe thi sinh 7(1).doc
Đề thi liên quan