Đề kiểm tra chất lượng học kì II. Năm học 2008- 2009 môn: ngữ văn lớp 7 - thời gian: 90 phút

doc8 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì II. Năm học 2008- 2009 môn: ngữ văn lớp 7 - thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thượng Hóa
Đề kiểm tra chất lượng học kì II. năm học 2008- 2009
 Môn: ngữ văn lớp 7 - Thời gian: 90 phút 
Họ và tên:…………………………….lớp:……Số báo danh:……………


Mã để: 01
I. Trắc nghiệm: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
 ''Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong,Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nhơ của thời đạilà giản dị: ''Không có gì quý hơn độc lập, tự do'', ''Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòm, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi'' ... Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào qủa tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
 A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
 C. Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu.
 D. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
2. Tác giả của văn bản trên là ai?
 A. Phạm Văn Đồng.
 B. Hồ Chí Minh.
 C. Chế Lan Viên.
 D. Đặng Thai Mai. 
3. Đoạn văn trên chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào?
 A. Miêu tả B. Tự sự	C. Biếu cảm D. Lập luận
4. Dòng nào sau đây thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên?
 A.Sự giản dị trong đời sống của Bác.
 B. Sự giản dị trong tác phong của Bác.
 C. Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác.
 D. Sự giản dị trong quan hệ với mọi người của Bác.
5. Trong câu ''Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được'',bộ phận trạng ngữ''vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được''có thể đứng ở vị trí nào?
 A. Chỉ đứng ở cuối câu. 	 	 B. Có thể đứng đầu câu .
 C. Có thể đứng giữa câu. 	 D. Có thể đứng đầu hoặc cuối câu.
6. Trong câu '' Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết'', tác giả đã dùng phép tu từ gì?
 A. So sánh B. ẩn dụ C. Liệt kê D. Hoán dụ
II. Tự luận:
7.Chép lại theo trí nhớ 4 câu đầu bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
8. Giải thích câu tục ngữ: ''Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng''. 
 

 Giáo viên ra đề
 


 Phạm Nguyên Hảo 

 
 




























Trường THCS Thượng Hóa
 Tổ Xã hội
 
 




Trường THCS Thượng Hóa
Đề kiểm tra chất lượng học kì II. năm học 2008- 2009
 Môn: ngữ văn lớp 7 - Thời gian: 90 phút 
Họ và tên:…………………………….lớp:……Số báo danh:……………


Mã để: 02
I. Trắc nghiệm: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
 ''Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong,Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nhơ của thời đạilà giản dị: ''Không có gì quý hơn độc lập, tự do'', ''Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòm, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi'' ... Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào qủa tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
 A. Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu. B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
 C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.	 D. Đức tính giản dị của Bác Hồ
2. Trong câu ''Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được'',bộ phận trạng ngữ''vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được''có thể đứng ở vị trí nào?
 A. Chỉ đứng ở cuối câu. 
 B. Có thể đứng đầu câu .
 C. Có thể đứng giữa câu. 
 D. Có thể đứng đầu hoặc cuối câu.
3. Trong câu '' Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết'', tác giả đã dùng phép tu từ gì?
 A. So sánh B. ẩn dụ C. Liệt kê D. Hoán dụ
4. Tác giả của văn bản trên là ai?
 A. Phạm Văn Đồng. B. Hồ Chí Minh.
 C. Chế Lan Viên. D. Đặng Thai Mai. 
5. Đoạn văn trên chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào?
 A. Miêu tả B. Tự sự C. Biếu cảm D. Lập luận
6. Dòng nào sau đây thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên?
 A.Sự giản dị trong đời sống của Bác.
 B. Sự giản dị trong tác phong của Bác.
 C. Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác.
 D. Sự giản dị trong quan hệ với mọi người của Bác.
II. Tự luận:
7.Chép lại theo trí nhớ 4 câu đầu bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
8. Giải thích câu tục ngữ: ''Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng''. 
 
 
 Giáo viên ra đề
 
 

 Phạm Nguyên Hảo 


 





























Trường THCS Thượng Hóa
 Tổ Xã hội

Đáp án và biểu điểm môn ngữ văn lớp 7 kiểm tra học kì II năm học 2008- 2009.

Mã đề 01.

A.Ma trận


 Mức độ
Nội dung 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng



Thấp
Cao


 TN
TL
 TN
TL
 TN
TL
 TN
TL

Văn học
Phương thức biểu đạt
C 3







0,5

Nội dung
C 2

C 1


C 7


3,0
Tiếng Việt
Trạng ngữ


C 5





o,5

Biện pháp tu từ
C 6







o,5
Tập làm văn
Thể loại


C 4





o,5

Nghị luận







C 8
5,0
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
1,5

3
1,5


1
2,0

1
5,o
8
10

B. Đáp án và biểu điểm
.
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả đúng chấm 0,5 điểm

Đề số
1
2
3
4
5
6
Đáp án đúng
B
A
D
C
D
C


 II. Phần tự luận:
7. (2,0đ) Ghi lại đúng một câu chấm 0,5 điểm.
Cả bài cứ sai 2 lỗi chính tả trừ 0,5 đ
8. (5,0đ) 
a. Mở bài: (1,0đ) - Giới thiệu,dẫn dắt câu tục ngữ. (0,5đ)
 - Nêu câu tục ngữ (0,5đ)
b. Thân bài: Giải thích câu tục ngữ.(3,0đ)
- Giải thích nghĩa đen: + Mực có màu đen (0,5đ)
 + Đèn chiếu sáng (0,5đ)
- Giải thích nghĩa bóng:+ Sống trong điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng xấu thì trở thành người không tốt.(1,0đ)
 +Sống trong điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng tốt thì trở thành người tốt.(1,0đ)
c. Kết bài: Nêu ý nghĩa câu tục ngữ. (1,0đ)


 Người soạn đáp án



 
 Phạm Nguyên Hảo 






























Trường THCS Thượng Hóa 
 Tổ Xã hội
 
Đáp án và biểu điểm môn ngữ văn lớp 7 kiểm tra học kì II năm học 2008- 2009

Mã đề 02.

 
 A. Ma trận
 

 Mức độ
Nội dung 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng



Thấp
Cao


 TN
TL
 TN
TL
 TN
TL
 TN
TL

Văn học
Phương thức biểu đạt
C 5







0,5

Nội dung
C 4

C 1


C 7


3,0
Tiếng Việt
Trạng ngữ


C 2





o,5

Biện pháp tu từ
C 3







o,5
Tập làm văn
Thể loại


C 6





o,5

Nghị luận







C 8
5,0
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
1,5

3
1,5


1
2,0

1
5,o
8
10

B. Đáp án và biểu điểm
.
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả đúng chấm 0,5 điểm

Đề số
1
2
3
4
5
6
Đáp án đúng
D
D
C
A
D
C

 


II. Phần tự luận:
7. (2,0đ) Ghi lại đúng một câu chấm 0,5 điểm.
Cả bài cứ sai 2 lỗi chính tả trừ 0,5 đ
8. (5,0đ) 
a. Mở bài: (1,0đ) - Giới thiệu,dẫn dắt câu tục ngữ. (0,5đ)
 - Nêu câu tục ngữ (0,5đ)
b. Thân bài: Giải thích câu tục ngữ.(3,0đ)
- Giải thích nghĩa đen: + Mực có màu đen (0,5đ)
 + Đèn chiếu sáng (0,5đ)
- Giải thích nghĩa bóng:+ Sống trong điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng xấu thì trở thành người không tốt.(1,0đ)
 +Sống trong điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng tốt thì trở thành người tốt.(1,0đ)
c. Kết bài: Nêu ý nghĩa câu tục ngữ. (1,0đ)


 Người soạn đáp án




 Phạm Nguyên Hảo 








File đính kèm:

  • docDe KT ky 2 nm 20082009 co dap an.doc