Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý 11

doc4 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 2100 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 45’ ĐỀ 1
VẬT LÝ 11 
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)
Câu 1 : Điều nào sau đây đúng khi nói về lăng kính:
A. Lăng kính là khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng luôn luôn là một tam giác cân.
B. Lăng kính có góc chiết quang A = 60o là lăng kính phản xạ toàn phần.
C. Tấc cả các lăng kính đều sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua.
D. Lăng kính là khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một tam giác.
Câu 2 : Khi lăng kính có góc lệch cực tiểu Dmin thì :
A. Tia tới song song với tia ló	B. Tia tới vuông góc với tia ló
Góc ló bằng góc tới	D. Góc tới bằng 0
Câu 3 : Chiếu một tia sáng đi vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A góc tới i và góc ló i’. Khi tia sáng này có góc lệch cực tiểu Dmin thì chiết suất n của chất làm lăng kính đốI với môi trường là :

A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4 : Có thể dùng ít nhất mấy tia đặc biệt để vẽ ảnh một vật thẳng ngoài trục chính qua thấu kính :
1 tia	B. 2 tia 	C. 3 tia	D. 4 tia
Câu 5 : Chọn câu đúng:
 Trục chính của thấu kính là đường thẳng đi qua tiêu điểm chính F.	
 Trục phụ của thấu kính là đường thẳng đi qua quang tâm O.
 Trục chính của thấu kính là đường thẳng vuông góc với thấu kính.
 Cả ba câu a, b, c, đều sai

Câu 6 : Tiêu cự của thấu kính làm bằng chất trong suốt có chiết suất n đặt trong không khí gồm hai mặt cong có bán kính lần lược là R1 và R2 được tính bằng công thức :

A.	B.




C.	D.




Câu 7 : Gọi d là khoảng cách từ vật tớithấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và f là tiêu cự của thấu kính . Độ phóng đại ảnh qua thấu kính là
 A.	B.


C.	D. Cả ba câu a, b, c đều đúng

Câu 8 : Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính phân kỳ cho ảnh thật khi :
 A ở ngoài tiêu điểm F	B. A ở trong khoảng từ tiêu điểm F đến quang tâm
C. A ở trong khoảng từ tiêu điểm F’ đến XXXuang tâm	D. Cả ba câu a, b, c đều sai
Câu 9 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính L cho ảnh thật A’B’ . Kết luận nào sau đây sai :
 A. Ảnh A’B’ ngược chiều với vật AB	 B. L là thấu kính phân kì.
C. Ảnh A’B’ hứng được trên màn	 D. L là thấu kính hội tụ.
Câu 10 : Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều. Góc lệch cực tiểu của lăng kính là 600. Góc tới của tia sáng là :
 i = 300	B. i = 450 	C. i = 600	 	D. i = 900
Câu 11 : Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f và cách thấu kính một đọan d = ½f½ . Ta có :
 Ảnh A’B’ ở vô cực 	B. Ảnh A’B’ là ảnh ảo và cao bằng vật
C. Ảnh A’B’ là ảnh ảo cao bằng nữa vật	 D. Ảnh A’B’ là ảnh thật cao bằng vật .
Câu 12 : Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật cách thấu kính một đọan d’ = 2f . Ta có :
 Khoảng cách từ vật tới ảnh là 2f 	B. Khoảng cách từ vật tớiảnh là 3f
C.Khoảng cách từ vật tới ảnh là 4f	 D. Khoảng cách từ vật tớiảnh là 5f
II- PHẦN TỰ LUẬN (7Đ)
Bài 1:Lăng kính có chiết suất n = và góc chiết quang A = 60o. Một chùm sáng đơn sắc hẹp được chiếu vào mặt bên AB của lăng kính với góc tới 300 .Tính góc ló của tia sáng khi ra khỏi lăng kính và góc lệch của tia ló và tia tới.

Câu 2: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 4dp. Biết vật AB đặt cách thấu kính một đoạn là 50cm.
a. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.
 	b. Giữ nguyên vị trí vật, dịch chuyển thấu kính để vật qua thấu kính cho ảnh thật cao bằngvật. Hỏi phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, và dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?























KIỂM TRA 45’ ĐỀ 2
VẬT LÝ 11 

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)
Câu 1: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. igh = 41,48.	B. igh = 48,35.	C. igh = 62,44.	D. igh = 38,26.
Câu 2: Một lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n, được đặt trong nước có chiết suất n’. Chiếu 1 tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính. 
A. D = A(	 B. D = A( C. D = A(	 D. D = A(
Câu 3:. Trong hiện tượng khúc xạ
 A. Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đều bị đổi hướng.	
 B. Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
 C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì 
góc khúc xạ lớn hơn góc tới
 D. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Câu 4:. Khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 , n2>n1 thì:
A. luôn luôn có tia khúc xạ.	B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
C. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. 	D. nếu góc tới bằng 0 thì tia sáng không bị khúc xạ. 
Câu 5:. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng, chiết suất n=. Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i có giá trị là:
A. 60o.	B. 30o.	C. 45o	D. 50o
Câu 6: : Một lăng kính có có góc chiết quang là A = 600 và có chiết su ất n = . Góc lệch cực tiểu là :
A. Dmin = 300	B. Dmin = 450 	C. Dmin = 600	 	D. Dmin = 900
Câu 7: Đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính :
A. Tia ló lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới.
B. Tia ló luôn luôn đối xứng với tia tới qua lăng kính.
C. Tia ló luôn luôn phản xạ toàn phần ở mặt bên thứ hai.
D. Tia ló luôn luôn lệch về phía đáy của lăng kính.
Câu 8. Lăng kính có góc chiết quang A =600, chiết suất n =. Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i có giá trị:
A. i= 300 	B. i= 600	C. i= 450	D. i= 900
Câu 9. Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n =. Khi ở trong không khí thì góc lệch có giá trị cực tiểu Dmin =A. Giá trị của A là:
A. A = 300 	B. A = 600	C. A = 450	D. tất cả đều sai
Câu 10 : Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ:
A. Vật thật luôn luôn cho ảnh thật.
B. Vật thật cho ảnh thật khi đặt vật ngoài khoảng từ quang tâm O đến tiêu điểm vật F.
C. Vật thật cho ảnh thật khi đặt vật trong khoảng từ quang tâm O đến tiêu điểm vật F.
D. Vật thật cho ảnh ảo khi đặt vật ngoài khoảng từ quang tâm O đến tiêu điểm vật F.

Câu 11 : Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’ rõ nét trên màn . Màn cách vật 45 cm và A’B’ = 2AB . Tiêu cự thấu kính là:
A. 5 cm	B. 10 cm	C. 15 cm	D. 20 cm
Câu 12: Một vật sáng AB = 2 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 12 cm cho ảnh thật A’B’ = 4 cm . Khoảng cách từ vật dến thấu kính là:
A. 18 cm	B. 24 cm	C. 36 cm	D. 48 cm

II- PHẦN TỰ LUẬN (7Đ)
Bài 1: Một tia sáng đi từ nước có chiết suất n =4/3 vào thủy tinh chiết suất 1.5 dưới góc tới i = 300.
Tính góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.
Vẽ hình.
Bài 2. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 40cm.
a. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh và vẽ ảnh.
b. Cố định thấu kính dịch chuyển vật theo chiều nào, một đoạn bao nhiêu để có ảnh cùng chiều lớn gấp 2 lần vật.





File đính kèm:

  • docKIEM TRA 45 quang hoc lop 11 hay.doc
Đề thi liên quan