Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn Lớp 11

doc12 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 1833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT Hồng Ngự I.
Lớp: …………..
Họ & tên: ………………	……...	
	 ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11
 Môn: Ngữ văn
	 Thời gian: 15’
	 ĐỀ :01
Câu 1
A
B
C
D
Câu 11
A
B
C
D
Câu 2
A
B
C
D
Câu 12
A
B
C
D
Câu 3
A
B
C
D
Câu 13
A
B
C
D
Câu 4
A
B
C
D
Câu 14
A
B
C
D
Câu 5
A
B
C
D
Câu 15
A
B
C
D
Câu 6
A
B
C
D
Câu 16
A
B
C
D
Câu 7
A
B
C
D
Câu 17
A
B
C
D
Câu 8
A
B
C
D
Câu 18
A
B
C
D
Câu 9
A
B
C
D
Câu 19
A
B
C
D
Câu 10
A
B
C
D
Câu 20
A
B
C
D

A - Phần trắc nghiệm:
Anh (chị) hãy khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất:
Câu 1: Hải Trượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác là:
A.Tác phẩm y học
B.Tác phẩm văn học
C.Tác phẩm y học có giá trị văn học
D.Tác phẩm văn học có giá trị y học
Câu 2: Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào?
A.Xa hoa, tráng lệ và thâm nghiêm
B.Đẹp đẽ, thanh tú và lộng lẫy
C.Xinh đẹp, tươi tắn và sang trọng
D.Lộng lẫy, huy hoàng và quý phái
Câu 3: Ý nào nói không đúng về sáng tác của Xuân Hương
A.Sáng tác của bà gồm cả chữ Nôm và chữ Hán
B.Bên cạnh khoảng 40 bài thơ Nôm, nữ sĩ còn có tập thơ “Bạch Vân Quốc ngữ thi”
C.Thơ bà trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng
D.Nổi bật trong sáng tác thơ Nôm của bà là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ
Câu 4: Hình ảnh “bãi cát dài” biểu tượng cho điều gì?
A.Sự vô cùng của thiên nhiên
B.Khát vọng của con người
C.Con đường công danh khoa cử
D.Sự vô nghĩa của đời người
Câu 5: Trong bài thơ “Sa hành đoản ca”, yếu tố nào không phải là yếu tố thực?
	A. Bãi cát dài	C. Sóng muôn đợt
	B. Núi muôn trùng	D. Quán rượu
Câu 6: Hai câu thơ “Không học được tiên ông phép ngủ - Trèo non lội suối, giận khôn vơi” thể hiện nỗi niềm gì của tác giả?
A.Nỗi ước muốn có được phép tiên để được sung sướng trong cuộc đời
B.Nỗi giận thiên nhiên tạo hoá khéo bày những gian khó cho con người
C.Nỗi thèm muốn được đi trên những con đường bằng phẳng
D.Nỗi chán nản vì tự mình phải hành hạ thân xác của mình để theo đuổi công danh
Câu 7: Đặt bài thơ vào hoàn cảnh ra đời (trên đường vào Huế đi thi), tâm trạng của tác giả cho thấy tác giả suy nghĩ gì?	
A.Con đường công danh thật gian khó
B.Con đường công danh khoa cử là vô nghĩa
C.Con đường công danh chỉ dành cho người có chí
D.Con đường công danh không dành cho những kẻ tầm thường nơi quán rượu
Câu 8: Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” được viết theo thể gì?
	A. Văn xuôi	B. Lục bát	
	C. Song thất lục bát	D. Phú Đường luật
Câu 9: Phần nào không có trong bố cục của một bài văn tế?
	A. Lung khởi	B. Thích thực
	C. Luận 	D. Kết
Câu 10: Nối 2 cột A và B để có được bố cục của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”:
A
B
a. Đoạn 1 – Lung khởi (câu 1, 2)
1. Bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và của nhân dân đối với người liệt sĩ
b. Đoạn 2 – Thích thực (câu 3"15) 
2. Khái quát bối cảnh của thời đại và khẳng định ý nghĩa của cái chết bất tử của người nghĩa sĩ nông dân
c. Đoạn 3 – Ai vãn 
(câu 16"27)
3. Ca ngợi linh hồn bất diệt của các nghĩa sĩ
d. Đoạn 4 - Kết 
(2 câu cuối)
4. Tái hiện hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân, từ bình thường đến vĩ đại
Câu 11: Câu văn “Một trận nghĩa đánh Tây, đền nợ nước thác coi như ngủ” có ý nghĩa gì? 
A.Thương xót người nghĩa sĩ hy sinh
B.Khẳng định sự bất tử của cái chết vì đất nước
C.Tiếc cho người nghĩa sĩ mới chỉ đánh được một trận đã hy sinh
D.Nói lên sự nhẹ nhàng của cái chết
Câu 12: “Nghĩa sĩ” là:
A.Người sống có tình, có nghĩa, biết yêu thương và thuỷ chung trong tình cảm
B.Người có chí khí, không quản ngại hy sinh để cứu người, cứu nước
C.Người biết sống có ý nghĩa, biết theo đuổi những khát vọng lớn lao
D.Binh lính trong quân đội
Câu 13: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ dân gian?
	A. Trời hạn trông mưa	B. Chém rắn đuổi hươu
	C. Treo dê bán chó	D. Nhà nông ghét cỏ
Câu 14: Trong bài “Thu điếu”, điểm nhìn của tác giả để cảm nhận cảnh thu là từ đâu?
A.Trên chiếc thuyền câu giữa ao
B.Trên bờ ao.
C.Ngồi trong nếp nhà tranh nhìn qua song cửa
D.Đi trên đường làng
Câu 15: Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu như thế nào?
A.Cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa, rồi từ cao xa trở lại gần
B.Cảnh thu được đón nhận từ cao xa đến gần, rồi lại từ gần đến cao xa
C.Cảnh thu được đón nhận không theo một trật tự nào
D.Cảnh thu được nhìn ngắm theo trình tự thời gian
Câu 16: Đoạn trích “Lẽ ghét thương” nằm ở đoạn nào trong cốt truyện “Lục Vân Tiên”?
A.Trước khi Lục Vân Tiên vào trường thi
B.Sau khi Lục Vân Tiên vào trường thi
C.Trước khi Lục Vân Tiên bị mù mắt
D.Sau khi Lục Vân Tiên bị bỏ vào rừng
Câu 17: Vua Quang Trung “cầu hiền” nhằm mục đích gì?
A.Xoa dịu mâu thuẫn giữa những bề tôi cũ của triều đình Lê – Trịnh với Tây Sơn
B.Thuyết phục người tài phục vụ cho triều đại mới, góp sức xây dựng đất nước
C.Tăng thêm thế lực cho triều đại Tây Sơn
D.Huy động sức mạnh nhân dân để đối đầu với nạn ngoại xâm
Câu 18: Ý nào diễn tả sâu sắc nhất ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong nhận thức của người nông dân?
A.Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan
B.Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ
C.Một mối xa thư đồ sộ, nào để ai chém rắn đuổi hươu
D.Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ
Câu 19: Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi: 
“Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
	A. Ẩn dụ	B. Hoán dụ
	C. Nhân hoá	D. Cả 3 ý (A, B, C)
Câu 20: Đọc câu sau và trả lời câu hỏi
	Kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.
Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa?
	A. Kẻ - người	B. Ngang - dọc
	C. Đâm - chém	D. Hè – ó.	



Trường: THPT Hồng Ngự I.
Lớp: …………..
Họ & tên: ………………	……...	
	 ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11
 Môn: Ngữ văn
	 Thời gian: 15’
	 ĐỀ :02
Câu 1
A
B
C
D
Câu 11
A
B
C
D
Câu 2
A
B
C
D
Câu 12
A
B
C
D
Câu 3
A
B
C
D
Câu 13
A
B
C
D
Câu 4
A
B
C
D
Câu 14
A
B
C
D
Câu 5
A
B
C
D
Câu 15
A
B
C
D
Câu 6
A
B
C
D
Câu 16
A
B
C
D
Câu 7
A
B
C
D
Câu 17
A
B
C
D
Câu 8
A
B
C
D
Câu 18
A
B
C
D
Câu 9
A
B
C
D
Câu 19
A
B
C
D
Câu 10
A
B
C
D
Câu 20
A
B
C
D

A - Phần trắc nghiệm:
Anh (chị) hãy khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất:
Câu 1: Nối 2 cột A và B để có được bố cục của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”:
A
B
a. Đoạn 1 – Lung khởi (câu 1, 2)
1. Bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và của nhân dân đối với người liệt sĩ
b. Đoạn 2 – Thích thực (câu 3"15) 
2. Khái quát bối cảnh của thời đại và khẳng định ý nghĩa của cái chết bất tử của người nghĩa sĩ nông dân
c. Đoạn 3 – Ai vãn 
(câu 16"27)
3. Ca ngợi linh hồn bất diệt của các nghĩa sĩ
d. Đoạn 4 - Kết 
(2 câu cuối)
4. Tái hiện hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân, từ bình thường đến vĩ đại
Câu 2: Phần nào không có trong bố cục của một bài văn tế?
	A. Lung khởi	B. Thích thực
	C. Luận 	D. Kết
Câu 3 : Câu văn “Một trận nghĩa đánh Tây, đền nợ nước thác coi như ngủ” có ý nghĩa gì? 
A.Thương xót người nghĩa sĩ hy sinh
B.Khẳng định sự bất tử của cái chết vì đất nước
C.Tiếc cho người nghĩa sĩ mới chỉ đánh được một trận đã hy sinh
D.Nói lên sự nhẹ nhàng của cái chết
Câu 4 : “Nghĩa sĩ” là:
A.Người sống có tình, có nghĩa, biết yêu thương và thuỷ chung trong tình cảm
B.Người có chí khí, không quản ngại hy sinh để cứu người, cứu nước
C.Người biết sống có ý nghĩa, biết theo đuổi những khát vọng lớn lao
D.Binh lính trong quân đội
Câu 5 : Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ dân gian?
	A. Trời hạn trông mưa	B. Chém rắn đuổi hươu
	C. Treo dê bán chó	D. Nhà nông ghét cỏ
Câu 6 : Trong bài “Thu điếu”, điểm nhìn của tác giả để cảm nhận cảnh thu là từ đâu?
A.Trên chiếc thuyền câu giữa ao
B.Trên bờ ao.
C.Ngồi trong nếp nhà tranh nhìn qua song cửa
D.Đi trên đường làng
Câu 7 : Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu như thế nào?
A.Cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa, rồi từ cao xa trở lại gần
B.Cảnh thu được đón nhận từ cao xa đến gần, rồi lại từ gần đến cao xa
C.Cảnh thu được đón nhận không theo một trật tự nào
D.Cảnh thu được nhìn ngắm theo trình tự thời gian
Câu 8 : Đoạn trích “Lẽ ghét thương” nằm ở đoạn nào trong cốt truyện “Lục Vân Tiên”?
A.Trước khi Lục Vân Tiên vào trường thi
B.Sau khi Lục Vân Tiên vào trường thi
C.Trước khi Lục Vân Tiên bị mù mắt
D.Sau khi Lục Vân Tiên bị bỏ vào rừng
Câu 9 : Vua Quang Trung “cầu hiền” nhằm mục đích gì?
A.Xoa dịu mâu thuẫn giữa những bề tôi cũ của triều đình Lê – Trịnh với Tây Sơn
B.Thuyết phục người tài phục vụ cho triều đại mới, góp sức xây dựng đất nước
C.Tăng thêm thế lực cho triều đại Tây Sơn
D.Huy động sức mạnh nhân dân để đối đầu với nạn ngoại xâm
Câu 10: Ý nào diễn tả sâu sắc nhất ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong nhận thức của người nông dân?
A.Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan
B.Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ
C.Một mối xa thư đồ sộ, nào để ai chém rắn đuổi hươu
D.Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ
Câu 11: Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi: 
“Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
	A. Ẩn dụ	B. Hoán dụ
	C. Nhân hoá	D. Cả 3 ý (A, B, C)
Câu 12: Đọc câu sau và trả lời câu hỏi
	Kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.
Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa?
	 A. Kẻ - người	B. Ngang - dọc
	C. Đâm - chém	 D. Hè – ó.	
Câu 13: Hải Trượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác là:
A.Tác phẩm y học
B.Tác phẩm văn học
C.Tác phẩm y học có giá trị văn học
D.Tác phẩm văn học có giá trị y học
Câu 14: Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào?
A.Xa hoa, tráng lệ và thâm nghiêm
B.Đẹp đẽ, thanh tú và lộng lẫy
C.Xinh đẹp, tươi tắn và sang trọng
D.Lộng lẫy, huy hoàng và quý phái
Câu 15: Ý nào nói không đúng về sáng tác của Xuân Hương
A.Sáng tác của bà gồm cả chữ Nôm và chữ Hán
B.Bên cạnh khoảng 40 bài thơ Nôm, nữ sĩ còn có tập thơ “Bạch Vân Quốc ngữ thi”
C.Thơ bà trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng
D.Nổi bật trong sáng tác thơ Nôm của bà là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ
Câu 16: Hình ảnh “bãi cát dài” biểu tượng cho điều gì?
A.Sự vô cùng của thiên nhiên
B.Khát vọng của con người
C.Con đường công danh khoa cử
D.Sự vô nghĩa của đời người
Câu 17: Trong bài thơ “Sa hành đoản ca”, yếu tố nào không phải là yếu tố thực?
	A. Bãi cát dài	C. Sóng muôn đợt
	B. Núi muôn trùng	D. Quán rượu
Câu 18: Hai câu thơ “Không học được tiên ông phép ngủ - Trèo non lội suối, giận khôn vơi” thể hiện nỗi niềm gì của tác giả?
A.Nỗi ước muốn có được phép tiên để được sung sướng trong cuộc đời
B.Nỗi giận thiên nhiên tạo hoá khéo bày những gian khó cho con người
C.Nỗi thèm muốn được đi trên những con đường bằng phẳng
D.Nỗi chán nản vì tự mình phải hành hạ thân xác của mình để theo đuổi công danh
Câu 19: Đặt bài thơ vào hoàn cảnh ra đời (trên đường vào Huế đi thi), tâm trạng của tác giả cho thấy tác giả suy nghĩ gì?	
A.Con đường công danh thật gian khó
B.Con đường công danh khoa cử là vô nghĩa
C.Con đường công danh chỉ dành cho người có chí
D.Con đường công danh không dành cho những kẻ tầm thường nơi quán rượu
Câu 20: Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” được viết theo thể gì?
	A. Văn xuôi	B. Lục bát	
	C. Song thất lục bát	D. Phú Đường luật




Trường: THPT Hồng Ngự I.
Lớp: …………..
Họ & tên: ………………	……...	
	 ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11
 Môn: Ngữ văn
	 Thời gian: 15’
	 ĐỀ :03
Câu 1
A
B
C
D
Câu 11
A
B
C
D
Câu 2
A
B
C
D
Câu 12
A
B
C
D
Câu 3
A
B
C
D
Câu 13
A
B
C
D
Câu 4
A
B
C
D
Câu 14
A
B
C
D
Câu 5
A
B
C
D
Câu 15
A
B
C
D
Câu 6
A
B
C
D
Câu 16
A
B
C
D
Câu 7
A
B
C
D
Câu 17
A
B
C
D
Câu 8
A
B
C
D
Câu 18
A
B
C
D
Câu 9
A
B
C
D
Câu 19
A
B
C
D
Câu 10
A
B
C
D
Câu 20
A
B
C
D

A - Phần trắc nghiệm:
Anh (chị) hãy khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất:
Câu 1: Hải Trượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác là:
A.Tác phẩm y học
B.Tác phẩm văn học
C.Tác phẩm y học có giá trị văn học
D.Tác phẩm văn học có giá trị y học
Câu 2: Hình ảnh “bãi cát dài” biểu tượng cho điều gì?
A.Sự vô cùng của thiên nhiên
B.Khát vọng của con người
C.Con đường công danh khoa cử
D.Sự vô nghĩa của đời người
Câu 3: Trong bài thơ “Sa hành đoản ca”, yếu tố nào không phải là yếu tố thực?
	A. Bãi cát dài	C. Sóng muôn đợt
	B. Núi muôn trùng	D. Quán rượu
Câu 4: Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào?
A.Xa hoa, tráng lệ và thâm nghiêm
B.Đẹp đẽ, thanh tú và lộng lẫy
C.Xinh đẹp, tươi tắn và sang trọng
D.Lộng lẫy, huy hoàng và quý phái
Câu 5: Ý nào nói không đúng về sáng tác của Xuân Hương
A.Sáng tác của bà gồm cả chữ Nôm và chữ Hán
B.Bên cạnh khoảng 40 bài thơ Nôm, nữ sĩ còn có tập thơ “Bạch Vân Quốc ngữ thi”
C.Thơ bà trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng
D.Nổi bật trong sáng tác thơ Nôm của bà là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ
Câu 6: Hai câu thơ “Không học được tiên ông phép ngủ - Trèo non lội suối, giận khôn vơi” thể hiện nỗi niềm gì của tác giả?
A.Nỗi ước muốn có được phép tiên để được sung sướng trong cuộc đời
B.Nỗi giận thiên nhiên tạo hoá khéo bày những gian khó cho con người
C.Nỗi thèm muốn được đi trên những con đường bằng phẳng
D.Nỗi chán nản vì tự mình phải hành hạ thân xác của mình để theo đuổi công danh
Câu 7: Nối 2 cột A và B để có được bố cục của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”:
A
B
a. Đoạn 1 – Lung khởi (câu 1, 2)
1. Bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và của nhân dân đối với người liệt sĩ
b. Đoạn 2 – Thích thực (câu 3"15) 
2. Khái quát bối cảnh của thời đại và khẳng định ý nghĩa của cái chết bất tử của người nghĩa sĩ nông dân
c. Đoạn 3 – Ai vãn 
(câu 16"27)
3. Ca ngợi linh hồn bất diệt của các nghĩa sĩ
d. Đoạn 4 - Kết 
(2 câu cuối)
4. Tái hiện hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân, từ bình thường đến vĩ đại
Câu 8: Câu văn “Một trận nghĩa đánh Tây, đền nợ nước thác coi như ngủ” có ý nghĩa gì? 
A.Thương xót người nghĩa sĩ hy sinh
B.Khẳng định sự bất tử của cái chết vì đất nước
C.Tiếc cho người nghĩa sĩ mới chỉ đánh được một trận đã hy sinh
D.Nói lên sự nhẹ nhàng của cái chết
Câu 9: Đặt bài thơ vào hoàn cảnh ra đời (trên đường vào Huế đi thi), tâm trạng của tác giả cho thấy tác giả suy nghĩ gì?	
A.Con đường công danh thật gian khó
B.Con đường công danh khoa cử là vô nghĩa
C.Con đường công danh chỉ dành cho người có chí
D.Con đường công danh không dành cho những kẻ tầm thường nơi quán rượu
Câu 10: Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” được viết theo thể gì?
	A. Văn xuôi	B. Lục bát	
	C. Song thất lục bát	D. Phú Đường luật
Câu 11: Phần nào không có trong bố cục của một bài văn tế?
	A. Lung khởi	B. Thích thực
	C. Luận 	D. Kết
Câu 12: “Nghĩa sĩ” là:
A.Người sống có tình, có nghĩa, biết yêu thương và thuỷ chung trong tình cảm
B.Người có chí khí, không quản ngại hy sinh để cứu người, cứu nước
C.Người biết sống có ý nghĩa, biết theo đuổi những khát vọng lớn lao
D.Binh lính trong quân đội
Câu 13: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ dân gian?
	A. Trời hạn trông mưa	B. Chém rắn đuổi hươu
	C. Treo dê bán chó	D. Nhà nông ghét cỏ
Câu 14: Vua Quang Trung “cầu hiền” nhằm mục đích gì?
A.Xoa dịu mâu thuẫn giữa những bề tôi cũ của triều đình Lê – Trịnh với Tây Sơn
B.Thuyết phục người tài phục vụ cho triều đại mới, góp sức xây dựng đất nước
C.Tăng thêm thế lực cho triều đại Tây Sơn
D.Huy động sức mạnh nhân dân để đối đầu với nạn ngoại xâm
Câu 15: Ý nào diễn tả sâu sắc nhất ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong nhận thức của người nông dân?
A.Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan
B.Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ
C.Một mối xa thư đồ sộ, nào để ai chém rắn đuổi hươu
D.Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ
Câu 16: Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi: 
“Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
	A. Ẩn dụ	B. Hoán dụ
	C. Nhân hoá	D. Cả 3 ý (A, B, C)
Câu 17: Đọc câu sau và trả lời câu hỏi
	Kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.
Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa?
	A. Kẻ - người	B. Ngang - dọc
	C. Đâm - chém	D. Hè – ó.	
Câu 18: Trong bài “Thu điếu”, điểm nhìn của tác giả để cảm nhận cảnh thu là từ đâu?
A.Trên chiếc thuyền câu giữa ao
B.Trên bờ ao.
C.Ngồi trong nếp nhà tranh nhìn qua song cửa
D.Đi trên đường làng
Câu 19: Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu như thế nào?
A.Cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa, rồi từ cao xa trở lại gần
B.Cảnh thu được đón nhận từ cao xa đến gần, rồi lại từ gần đến cao xa
C.Cảnh thu được đón nhận không theo một trật tự nào
D.Cảnh thu được nhìn ngắm theo trình tự thời gian
Câu 20: Đoạn trích “Lẽ ghét thương” nằm ở đoạn nào trong cốt truyện “Lục Vân Tiên”?
A.Trước khi Lục Vân Tiên vào trường thi
B.Sau khi Lục Vân Tiên vào trường thi
C.Trước khi Lục Vân Tiên bị mù mắt
D.Sau khi Lục Vân Tiên bị bỏ vào rừng



Trường: THPT Hồng Ngự I.
Lớp: …………..
Họ & tên: ………………	……...	
	 ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11
 Môn: Ngữ văn
	 Thời gian: 15’
	 ĐỀ :04
Câu 1
A
B
C
D
Câu 11
A
B
C
D
Câu 2
A
B
C
D
Câu 12
A
B
C
D
Câu 3
A
B
C
D
Câu 13
A
B
C
D
Câu 4
A
B
C
D
Câu 14
A
B
C
D
Câu 5
A
B
C
D
Câu 15
A
B
C
D
Câu 6
A
B
C
D
Câu 16
A
B
C
D
Câu 7
A
B
C
D
Câu 17
A
B
C
D
Câu 8
A
B
C
D
Câu 18
A
B
C
D
Câu 9
A
B
C
D
Câu 19
A
B
C
D
Câu 10
A
B
C
D
Câu 20
A
B
C
D

A - Phần trắc nghiệm:
Anh (chị) hãy khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất:
Câu 1: Đoạn trích “Lẽ ghét thương” nằm ở đoạn nào trong cốt truyện “Lục Vân Tiên”?.
A.Trước khi Lục Vân Tiên vào trường thi.
B.Sau khi Lục Vân Tiên vào trường thi.
C.Trước khi Lục Vân Tiên bị mù mắt.
D.Sau khi Lục Vân Tiên bị bỏ vào rừng.
Câu 2 : Vua Quang Trung “cầu hiền” nhằm mục đích gì?.
A.Xoa dịu mâu thuẫn giữa những bề tôi cũ của triều đình Lê – Trịnh với Tây Sơn.
B.Thuyết phục người tài phục vụ cho triều đại mới, góp sức xây dựng đất nước
C.Tăng thêm thế lực cho triều đại Tây Sơn.
D.Huy động sức mạnh nhân dân để đối đầu với nạn ngoại xâm.
Câu 3 : Ý nào diễn tả sâu sắc nhất ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong nhận thức của người nông dân?.
A.Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan.
B.Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.
C.Một mối xa thư đồ sộ, nào để ai chém rắn đuổi hươu.
D.Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ.
Câu 4 : Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi: 
“Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
	A. Ẩn dụ.	B. Hoán dụ.
	C. Nhân hoá.	D. Cả 3 ý (A, B, C).
Câu 5 : Đọc câu sau và trả lời câu hỏi:
	Kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.
Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa?.
	A. Kẻ - người.	B. Ngang - dọc.
	C. Đâm – chém.	D. Hè – ó.	
Câu 6: Hai câu thơ “Không học được tiên ông phép ngủ - Trèo non lội suối, giận khôn vơi” thể hiện nỗi niềm gì của tác giả?
A.Nỗi ước muốn có được phép tiên để được sung sướng trong cuộc đời
B.Nỗi giận thiên nhiên tạo hoá khéo bày những gian khó cho con người
C.Nỗi thèm muốn được đi trên những con đường bằng phẳng
D.Nỗi chán nản vì tự mình phải hành hạ thân xác của mình để theo đuổi công danh
Câu 7: Đặt bài thơ vào hoàn cảnh ra đời (trên đường vào Huế đi thi), tâm trạng của tác giả cho thấy tác giả suy nghĩ gì?	
A.Con đường công danh thật gian khó
B.Con đường công danh khoa cử là vô nghĩa
C.Con đường công danh chỉ dành cho người có chí
D.Con đường công danh không dành cho những kẻ tầm thường nơi quán rượu
Câu 8: Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” được viết theo thể gì?
	A. Văn xuôi	B. Lục bát	
	C. Song thất lục bát	D. Phú Đường luật
Câu 9: Phần nào không có trong bố cục của một bài văn tế?
	A. Lung khởi	B. Thích thực
	C. Luận 	D. Kết
Câu 10: Nối 2 cột A và B để có được bố cục của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”:
A
B
a. Đoạn 1 – Lung khởi (câu 1, 2)
1. Bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và của nhân dân đối với người liệt sĩ
b. Đoạn 2 – Thích thực (câu 3"15) 
2. Khái quát bối cảnh của thời đại và khẳng định ý nghĩa của cái chết bất tử của người nghĩa sĩ nông dân
c. Đoạn 3 – Ai vãn 
(câu 16"27)
3. Ca ngợi linh hồn bất diệt của các nghĩa sĩ
d. Đoạn 4 - Kết 
(2 câu cuối)
4. Tái hiện hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân, từ bình thường đến vĩ đại
Câu 11: Câu văn “Một trận nghĩa đánh Tây, đền nợ nước thác coi như ngủ” có ý nghĩa gì? .
A.Thương xót người nghĩa sĩ hy sinh.
B.Khẳng định sự bất tử của cái chết vì đất nước.
C.Tiếc cho người nghĩa sĩ mới chỉ đánh được một trận đã hy sinh.
D.Nói lên sự nhẹ nhàng của cái chết.
Câu 12: Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu như thế nào?.
A.Cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa, rồi từ cao xa trở lại gần.
B.Cảnh thu được đón nhận từ cao xa đến gần, rồi lại từ gần đến cao xa.
C.Cảnh thu được đón nhận không theo một trật tự nào.
D.Cảnh thu được nhìn ngắm theo trình tự thời gian.
Câu 13: Hải Trượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác là:
A.Tác phẩm y học
B.Tác phẩm văn học
C.Tác phẩm y học có giá trị văn học
D.Tác phẩm văn học có giá trị y học
Câu 14: Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào?
A.Xa hoa, tráng lệ và thâm nghiêm
B.Đẹp đẽ, thanh tú và lộng lẫy
C.Xinh đẹp, tươi tắn và sang trọng
D.Lộng lẫy, huy hoàng và quý phái
Câu 15: Ý nào nói không đúng về sáng tác của Xuân Hương
A.Sáng tác của bà gồm cả chữ Nôm và chữ Hán
B.Bên cạnh khoảng 40 bài thơ Nôm, nữ sĩ còn có tập thơ “Bạch Vân Quốc ngữ thi”
C.Thơ bà trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng
D.Nổi bật trong sáng tác thơ Nôm của bà là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ
Câu 16: Hình ảnh “bãi cát dài” biểu tượng cho điều gì?
A.Sự vô cùng của thiên nhiên
B.Khát vọng của con người
C.Con đường công danh khoa cử
D.Sự vô nghĩa của đời người
Câu 17: Trong bài thơ “Sa hành đoản ca”, yếu tố nào không phải là yếu tố thực?
	A. Bãi cát dài	C. Sóng muôn đợt
	B. Núi muôn trùng	D. Quán rượu
Câu 18: “Nghĩa sĩ” là:
A.Người sống có tình, có nghĩa, biết yêu thương và thuỷ chung trong tình cảm.
B.Người có chí khí, không quản ngại hy sinh để cứu người, cứu nước.
C.Người biết sống có ý nghĩa, biết theo đuổi những khát vọng lớn lao.
D.Binh lính trong quân đội.
Câu 19: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ dân gian?.
	A. Trời hạn trông mưa.	B. Chém rắn đuổi hươu.
	C. Treo dê bán chó.	D. Nhà nông ghét cỏ.
Câu 20: Trong bài “Thu điếu”, điểm nhìn của tác giả để cảm nhận cảnh thu là từ đâu?.
A.Trên chiếc thuyền câu giữa ao.
B.Trên bờ ao.
C.Ngồi trong nếp nhà tranh nhìn qua song cửa.
D.Đi trên đường làng.

File đính kèm:

  • docde 15 phut t910.doc