Đề kiểm tra 15 phút ban khoa học xã hội nhân văn - Trường THPT Đặng Thai Mai

doc6 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút ban khoa học xã hội nhân văn - Trường THPT Đặng Thai Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra 15 phút. 
 Ban khoa học xã hội và nhân văn
Bài số 2. Mã đề: 01
I. Mục tiêu bài học :
- Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
- Tích hợp với Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và văn bản thuyết minh.
II. Đề bài:
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất trong các câu dưới đây.
1. Dòng nào không nêu đúng tên loại ngôn ngữ nghệ thuật trong văn bản nghệ thuật?
A. Ngôn ngữ tự sự. C. Ngôn ngữ cải lương.
B. Ngôn ngữ kịch. D. Ngôn ngữ thơ
2. Dòng nào nêu đúng nguồn gốc tạo nên phẩm chất thẩm mĩ của ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Sự sắp xếp bố cục của người sử dụng.
B. Sự lựa chọn gia công của người sử dụng
C. Sự lựa chọn sắp đặt, chau chuốt của người sử dụng.
D. Sự tinh luyện của người sử dụng.
3. Đặc trưng cơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
A. Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể.
B. Tính truyền cảm và gợi suy tư.
C. Tính cá thể.
D. Tính hình tượng và gợi lên tưởng tưởng tượng.
4. Đoạn thơ: 
“Ta đi tới trên đường ta bước
Rắn như thép vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi dài như sông” 
 (Tố Hữu)
Sử dụng biện pháp tu từ nào là chính?
A. Nói quá
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ

5.Câu thơ :
“Đây suối Lê-nin kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà”
 (Hồ Chí Minh)
Sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. Nói quá
D. So sánh
6. Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống của câu thơ:
“Khắc giờ….như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”
A. Dằng dặc
B. Đằng đẵng
C. Lãng đãng
D. Vùn vụt
 7. Tính đa nghĩa gắn liền với tính chất nào của ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Tính truyền cảm, cá thể
B. Tính truyền cảm
C. Tính cá thể
D. Tính hình tượng
 8. Nêu ví dụ về phép tu từ có tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….

9. Điều gì không cần thiết khi tóm tắt văn bản?
A. Viết đầy đủ các nội dung.
B. Đọc kĩ văn bản gốc.
C.Viết tóm lược các ý lớn.
D. Xác định mục đích yêu cầu tóm tắt.
 10. Yêu cầu nào cần thiết khi tóm tắt văn bản thuyết minh.
A. Chi tiết
B. Rõ ràng
C.Trung thành
D. Đầy đủ
 



III. Đáp án:


Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
C
A
B
A
B
D

D
C
Điểm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1










Bài kiểm tra 15 phút. 
 Ban khoa học xã hội và nhân văn
Bài số 2. Mã đề: 02
I. Mục tiêu bài học :
- Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
- Tích hợp với Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và văn bản thuyết minh.
II. Đề bài:
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất trong các câu dưới đây.
Đề bài:
1. Đặc trưng cơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
A. Tính cá thể.
B. Tính truyền cảm và gợi suy tư.
C. Tính hình tượng và gợi lên tưởng tưởng tượng.
D. Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể.
2. Đoạn thơ: 
“Ta đi tới trên đường ta bước
Rắn như thép vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi dài như sông”
 (Tố Hữu)
Sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nói quá

3.Câu thơ :
“Đây suối Lê-nin kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà”
 (Hồ Chí Minh)
Sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Nói quá
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
4. Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống của câu thơ:
“Khắc giờ….như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”
A. Lãng đãng
B. Vùn vụt
C. Dằng dặc
D. Đằng đẵng
5. Tính đa nghĩa gắn liền với tính chất nào của ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Tính truyền cảm
B. Tính cá thể
C. Tính hình tượng
D. Tính truyền cảm, cá thể
6. Dòng nào không nêu đúng tên loại ngôn ngữ nghệ thuật trong văn bản nghệ thuật?
A. Ngôn ngữ thơ C. Ngôn ngữ tự sự.
B. Ngôn ngữ cải lương. D. Ngôn ngữ kịch.
7. Dòng nào nêu đúng nguồn gốc tạo nên phẩm chất thẩm mĩ của ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Sự lựa chọn sắp đặt, chau chuốt của người sử dụng
B. Sự sắp xếp bố cục của người sử dụng.
C. Sự lựa chọn gia công của người sử dụng .
D. Sự tinh luyện của người sử dụng.
8. Nêu ví dụ về phép tu từ có tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
9. Điều gì không cần thiết khi tóm tắt văn bản?
A. Xác định mục đích yêu cầu tóm tắt.
B. Viết đầy đủ các nội dung.
C.Viết tóm lược các ý lớn.
D. Đọc kĩ văn bản gốc.
 10. Yêu cầu nào cần thiết khi tóm tắt văn bản thuyết minh.
A. Trung thành
B. Rõ ràng
C. Chi tiết
D. Đầy đủ
 


Bảng trả lời câu hỏi:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
C
D
C
B
A

B
A









Họ tên:…………………………………Lớp:…..
STT:
Kiểm tra 15 phút bài số 2
Ban khoa học xã hội. Mã đề: 004

Điểm 
Lời phê của cô giáo




Đề bài:
1. Yêu cầu nào cần thiết khi tóm tắt văn bản thuyết minh.
A. Chi tiết
B. Rõ ràng
C.Trung thành
D.Đầy đủ
2. Đoạn thơ: 
“Ta đi tới trên đường ta bước
Rắn như thép vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi dài như sông”
 (Tố Hữu)
Sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Nói quá
3. Dòng nào nêu đúng nguồn gốc tạo nên phẩm chất thẩm mĩ của ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Sự lựa chọn gia công của người sử dụng .
B. Sự tinh luyện của người sử dụng.
C. Sự lựa chọn sắp đặt, chau chuốt của người sử dụng.
D. Sự sắp xếp bố cục của người sử dụng.
4. Dòng nào không nêu đúng tên loại ngôn ngữ nghệ thuật trong văn bản nghệ thuật?
A. Ngôn ngữ kịch. C. Ngôn ngữ cải lương.
B. Ngôn ngữ thơ D. Ngôn ngữ tự sự.

5.Câu thơ :
“Đây suối Lê-nin kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà”
 (Hồ Chí Minh)
Sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Nói quá
6. Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống của câu thơ:
“Khắc giờ….như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”
A.Đằng đẵng
B.Lãng đãng
C.Dằng dặc
D.Vùn vụt
 7. Đặc trưng cơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
A. Tính cá thể.
B. Tính truyền cảm và gợi suy tư.
C. Tính hình tượng và gợi lên tưởng tưởng tượng
D. Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể.
8. Tính đa nghĩa gắn liền với tính chất nào của ngôn ngữ nghệ thuật?
A.Tính hình tượng
B.Tính truyền cảm
C. Tính truyền cảm, cá thể
D.Tính cá thể
 9. Nêu ví dụ về phép tu từ có tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
10. Điều gì không cần thiết khi tóm tắt văn bản?
A.Viết đầy đủ các nội dung.
B. Đọc kĩ văn bản gốc.
C.Viết tóm lược các ý lớn.
D. Xác định mục đích yêu cầu tóm tắt.
 




Bảng trả lời câu hỏi:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
















File đính kèm:

  • docDe kiem tra 15 phutban KHXHNV.doc
Đề thi liên quan