Đề kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 6 - Bài số 01

doc6 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 6 - Bài số 01, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Đề kiểm tra 1 tiết 
 Môn: Vật lý 6 - Bài số 01
Họ và tên :  Lớp: 
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I-Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng:
Câu 1: Đơn vị chính để đo khối lượng là
	A/ Mét (m)	C/ Mét khối (m3)
	B/ Mét vuông (m2)	D/ Kilôgam (kg)
Câu 2: Một vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng là:
	A/ 100 (N)	C/ 10 (N)
	B/ 1 (N)	D/ 0,1 (N)
Câu 3: Một vật có trọng lượng 10 N thì có khối lượng là:
	A/ 1 gam (g)	C/ 100 kg
	B/ 1 kilôgam (kg) 	D/ 20 kg
Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo thể tích:
	A/ Niu tơn (N)	C/ Lít (l)
	B/ Kilôgam (kg)	D/ Mét (m)
Câu 5: Một quyển sách nằm yên trên bàn, quyển sách đó chịu tác dụng của lực:
	A/ Lực hút của quả đất vào nó
	B/ Lực đỡ của mặt bàn vào nó
	C/ Lực hút của quả đất và lực đỡ của mặt bàn vào nó.
	D/ Không có lưc nào tác dụng.
II-Hãy dúng cụm từ, từ, các số thích hợp điền vào các chỗ trống trong ácc câu sau:
1/ Khối lượng của một vật . chứa trong vật.
2/ Hai lực cân bằng là: , cùng nhưng ..
3/ Trái đất tác dụng lực lên vật, lực này gọi là : .. hay .
4/ 1 tấn = . tạ =kg = gam
5/ 1 m 3 = .dm3=.lít=ml
6/ 1 dm3 = l =  ml =  cc
7/ 1 tạ = kg  g
 Đề kiểm tra 1 tiết Đề số: 01
 Môn: Vật lý 8 - Bài số 01
Họ và tên :  Lớp: 
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I-Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng:
Câu 1: Trong các câu phát biểu sau đây câu nào là không đúng?
A/ Chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối .
B/ Tính tương đối của chuyển động tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc.
C/ Một vật có thể chuyển động so với vật này thì luôn chuyển động so với vật khác.
D/ Một vật có thể chuyển động so với vật này lại có thể đứng yên so với vật khác.
Câu 2: Cho biết độ lớn vận tốc của xe ô tô, xe máy và tàu hỏa lần lượt là 36km/h, 15 m/s và 920 m/phút. Vận tốc của vận chuyển nào lớn nhất, nhỏ nhất. Hãy chọn đúng sự sắp xếp tăng dần sau đây.
A/ Ô tô-xe máy-tầu hỏa 	C/ Tàu hỏa-xe máy-ô tô
B/ Ô tô-tàu hỏa-xe máy	D/ Tàu hỏa-ô tô-xe máy
Câu 3: Một chiếc xe lăn đang chuyển động trên rảnh từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng xuống, chuyển động của trục bánh xe như như thế nào? Hãy chọn câu trả lời sai trong các câu sau:
A/ Chuyển động thẳng	C/ Chuyển động chậm dần
B/ Chuyển động tăng dần	D/ Chuyển động có vận tốc tăng dần.
Câu 4: Khi vật đang đứng yên, nếu chịu tác dụng của một lực duy nhất thì vật sẻ chuyển động như thế nào? Chọn câu đúng sau:
A/ Vật đứng yên 	C/ Vật chuyển động đều
B/ Chuyển động nhanh dần	D/ Cả 3 ý trên đều sai
Câu 5: Khi một vật chịu tác dụng của hai lực mà vẫn đứng yên, thì câu nói nào sau đây là đúng:
A/ Hai lực đó bằng nhau	C/ Hai lực đó cân bằng nhau
B/ Hai lực đó cùng phương ngược chiều	D/ Hai lực cùng phương
II-Tự luận: Bài tập
Một chiếc xe chuyển động trên ba đoạn đường. Trên đoạn AB xe chuyển động với vận tốc 25 km/h trong 30 phút; Trên đoạn BC dài 14,4 km xe chuyển động với vận tốc 10 m/s; Trên đoạn CD cuối cùng xe chuyển động với vận tốc 20km/h trong 50 phút. Hỏi vận tốc trung bình của xe trên cả ba đoạn đường là bao nhiêu?
 Đề kiểm tra 1 tiết Đề số: 02
 Môn: Vật lý 8 - Bài số 01
Họ và tên:  Lớp: 
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I-Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng:
Câu 1: Một người đang lái xe, đi ra khỏi bến. Hãy chọn câu phát biểu sai trong các câu sau:
A/ Người lái xe đang chuyển động so với bến xe.
B/ Người lái xe đang chuyển động so với chiếc xe.
C/ Chiếc xe đang chuyển động so với mặt đường.
D/ Người lái xe đứng yên so với chiếc xe.
Câu 2: Một người đang đi trên một chiếc bè được thả trôi theo dòng nước, câu nào sau đây phát biểu sai:
A/ Người đó đang chuyển động so với bè.
B/ Bè đang chuyển động so với bờ 
C/ Bè đứng yên so với nước
D/ Nước đứng yên so với bờ
Câu 3: Đại lượng nào sau đây cho biết một vật chuyển động nhanh hay chậm? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A/ Vận tốc chuyển động của vật 	C/ Thời gian vật chuyển động
B/ Quảng đường vật đi được	D/ Cả ba câu trên đều sai.
Câu 4: Khi một chiếc xe máy đang chuyển động, bổng lái xe tắt máy thì sẻ thấy xe chuyển động như thế nào?
A/ Chuyển động chậm dần	C/ Chuyển động nhanh dần
B/ Dừng lại	D/ Chuyển động đều
Câu 5: Khi em ngừng đạp xe đạp khi xe đang chạy thì sẽ thấy xe chuyển động thêm một đoạn nữa mới dừng lại. Chọn câu trả lời đúng sau đây:
A/ Xe chuyển động do lực ma sát 	C/ Xe chuyển động theo quán tính 
B/ Xe chuyển động do cân bằng lực	D/ Cả ba câu trên đều sai.
II-Tự luận: Bài tập
Một chiếc xe chuyển động trên ba đoạn đường. Trên đoạn AB xe chuyển động với vận tốc 25 km/h trong 30 phút; Trên đoạn BC dài 14,4 km xe chuyển động với vận tốc 10 m/s; Trên đoạn CD cuối cùng xe chuyển động với vận tốc 20km/h trong 50 phút. Hỏi vận tốc trung bình của xe trên cả ba đoạn đường là bao nhiêu? 
 Đề kiểm tra 1 tiết Đề số: 01
 Môn: Vật lý 9 - Bài số 01
Họ và tên:  Lớp: 
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I-Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng:
Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phụ thuộc của điện trở:
A/ Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài dây dẫn .
B/ Điện trở của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn .
C/ Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc bản chất của dây dẫn .
D/ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ của dây dẫn .
Câu 2: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150m. Có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện trở R1 =60. Hỏi một dây dẫn khác làm kim loại đó có l2=30m, có điện trở R2 =30 thì có tiết diện S2 nào sau đây:
	A/ S2 = 0,8mm2	C/ S2 = 0,16mm2
	B/ S2 = 1,6mm2	D/ S2 = 3 mm2
Câu 3: Trong các cách sắp xếp: Theo thứ tự giảm dần của điện trở suất của các chất. Sắp xếp nào đúng:
A/ Vônfram-Đồng-Bạc-Nhôm 	C/ Vônfram-Bạc-Nhôm-Đồng
B/ Vônfram-Nhôm -Đồng-Bạc 	D/ Nhôm-Vônfram-Bạc-Đồng.
(v =5,5.10-8; n=2,8.10-8; B=1,6.10-8; đ=1,7.10-8)	
Câu 4: Công thức nào sau đây là công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất:
	A/ R=	C/ R=
	B/ R=S	D/ R=.l.S
Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun-Lenxơ:
	A/ Q=RIt	C/ Q=I2Rt
	B/ Q=IRt	D/ Q=URt
II-Tự luận: 
Câu 1: Nếu R1 mắc song song với R2 thì điện trở tương đương nhỏ hơn R1 và nhỏ hơn R2, hãy chứng minh?
Câu 2: Một bếp điện có ghi 220v-1000W. Được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ đầu 200C thì cần thời gian là 14 phút 35 giây. Hãy tính hiệu suất của bếp (Cho nhiệt dung riêng của nước C=4200J/kgđộ)
 Đề kiểm tra 1 tiết Đề số: 02
 Môn: Vật lý 9 - Bài số 01
Họ và tên:  Lớp: 
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I-Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng:
Câu 1: Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng thì:
A/ Điện trở của dây dẫn tăng.
B/ Điện trở của dây dẫn giảm
C/ Điện trở của dây dẫn không đổi
D/ Điện trở của dây dẫn vừa tăng vừa giảm.
Câu 2: Một dây dẫn dài 5,6 m, tiết diện 0,2mm2. Khi hai đầu dây có hiệu điện thế 35 vôn thì cường độ dòng điện chạy qua dây là 2,5 Ampe, dây dẫn đó là chất nào sau đây:
A/ Vôn Fram (5,5.10-8)	C/ Nhôm(2,8.10-8)
B/ Costantan(0,5.10-6)	D/ Đồng(1,7.10-8)
Câu 3: Điện trở R1=10, chịu được cường độ dòng điện 0,6A; Điện trở R2=5, chịu được cường độ dòng điện là 0,8A. Nếu R1 mắc song song với R2 thì phải mắc vào hiệu điện thế nào sau đây là tối đa:
	A/ 10 Vôn (V)	C/ 9 Vôn (V)
B/ 12 Vôn (V)	D/ 4 Vôn (V)
Câu 4: Khi hai điện trở R1 mắc song song với R2 thì điện trở tương đương được tính theo công thức:
	A/ Rtđ = R1 + R2	C/ Rtđ = 
	B/ = 	D/ Rtđ = 
Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức tính công của dòng điện:
	A/ A=U2t	C/ A=I2Rt
	B/ A=	D/ A=IRt
II-Tự luận: 
Câu 1: Nếu R1 mắc song song với R2 thì điện trở tương đương nhỏ hơn R1 và nhỏ hơn R2, hãy chứng minh?
Câu 2: Một bếp điện có ghi 220v-1000W. Được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ đầu 200C thì cần thời gian là 14 phút 35 giây. Hãy tính hiệu suất của bếp (Cho nhiệt dung riêng của nước C=4200J/kgđộ)
 Đề kiểm tra 1 tiết Đề số: 
 Môn: Vật lý 7 - Bài số 01
Họ và tên:  Lớp: 
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước Phương án trả lời đúng:
1. Khi nào ta nhìn thấy một vật:
a. Khi mắt ta huwowgs vào vật	b. Khi có ánh sáng huwowngs vào mắt ta
c. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta	d. Khi vật để trước mắt
2. Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
a. Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
b. Trong môi trường đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
c. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo mọi đường
d. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
3. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với:
a. Tia tới và đường pháp tuyến của gương
b. Tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm toiws.
c. Tia tới và đường vuông góc với tia tới
d. Tia tới và đường vuông góc với pháp tuyến.
4. Khi góc tới bằng 450 thì góc phản xạ bằng:
a. 450 b. 600 c. 900 d, 300
5.Vật nào sau đây có thể xem là gương phẳng?
a. Trang giấy trắng	b. Một tấm kim loại mỏng được đánh bóng
c. Giấy bóng mờ	d. Kính đeo mắt
6. Khi cho mắt và gương phẳng tiến lại gần nhau thì:
a. Vùng nhìn thấy mở rộng ra	b. Vùng nhìn thấy thu hẹp lại
c. Vùng nhìn thấy không đổi
d. Vùng nhìn thấy mở rộng hay thu hẹp lại phụ thuộc vào số lượng vật trước gương
7. ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
a.ảnh ảo bằng vật	b. ảnh ảo lớn hơn vật
c. ảnh thật nhỏ hơn vật	d. ảnh ảo nhỏ hơn vật
8. Gương chiếu hậu của ô tô dùng gương cầu lồi vì:
a. Cho ảnh rỏ nét hơn	b. Cho ảnh thật hơn
c. Quan sát được ở phía sau một vùng rộng hơn
d. Quan sát được ở phía sau một vùng rõ hơn
II. hãy viết câu trả lời đúng cho mỗi câu sau:
9.Treen hình vẽ, tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng.
Góc tạo bởi tia SI với mặt phẳng bằng 300.. Hãy vẽ tia phản xạ
Và tnhs góc phản xạ
10. Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng?
11. a. Vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng
b. Khi nào ảnh và vật song song với nhau
.

File đính kèm:

  • docvat li.doc
Đề thi liên quan