Đề cương ôn thi học kì I năm học 2008 – 2009 Môn toán khối 9

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì I năm học 2008 – 2009 Môn toán khối 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi học kì I năm học 2008 – 2009
Môn toán khối 9
A/Trắc nghiệm:
 Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1: Trong một căn thức:
Dưới dấu căn chỉ có thể chứa số hoặc chỉ chứa chữ, không thể đồng thời chứa cả hai loại.
Dưới dấu căn chỉ có thể chứa các căn thức khác.
Dưới dấu căn chỉ có thể chứa một phân số.
Dưới dấu căn chỉ có thể chứa số, chứa chữ hoặc có thể chứa cả những dấu căn khác, cùng với các phép tính số học.
Câu 2: Tính ( 1-3)2 . Kết quả:
 1- 3 B) 3 -1 C) ±(3 -1) D) 2
Câu 3: tìm x để -2x+12=3.
 Một học sinh tiến hành như sau: Ta có
 -2x+12=-2+1=3, suy ra x=-1.
Lời giải trên đã làm thiếu đi một nghiệm.
Lời giải trên đúng hoàn toàn.
Lời giải trên có kết quả sai, vì phương trình có nghiệm duy nhất bằng 1.
Lời giải trên sai, vì phương trình vô nghiệm, do về trái và số vô tỉ. 
Câu 4: Tính 20.50; 3a.27a ; 36.100.0,25 ; 81.a2 . Kết quả lần lượt là các số:
10, 9a, 20, 9a.	B) 10, 9a, 30, 9a.
C) 10, 9a, 40, 9a.	D) 20, 9a, 20, 9a.
Câu 5: Tính 18a4b2, ta được kết quả
4a2b	B) 27a2b 
C) -27a2b 	D) ba228
Câu 6: Các phát biểu này sau đây là đúng:
AB=A2BA≥0, B≥0
AB=A2BA<0, B≥0
AB=A2BA≥0, ∀B
AB=A2BA≠0, B≠0
AB=A2B∀A, ∀B
Câu 7: Cho đường thẳng y = ax + b. khi đó, ta gọi a là:
Hệ số biến thiên của đường thẳng này.
Hệ số góc của đường thẳng này .
Hệ số cố định của đường thẳng này .
Hệ số biểu thị độ nghiêng của đường thẳng này.
Câu 8: Với những giá trị nào của m thì hàm số f(x) = (m + 1)x +2 đồng biến?
m = 0	B) m = 1	C)m - 1
Câu 9: Tìm giá trị của k khi biết đồ thị hàm số y = kx + x + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1:
k = 1	B) k = 2	C) k = -1	D) k = -3	E) k = -5
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại a có đường cao AH hãy chọn cây sai trong các câu dưới đây:
AB2=BH.BC 	B) AC2=CH.CB
C) AB2=BH.HC 	D) AH2=BH.HC
F) ABBH=CBBA 
Câu 11: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng:
Nghịch đảo tổng các bình phương hai cạnh góc vuông.
Tổng các nghịch đảo bình phương cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
Tổng các bình phương hai cạnh góc vuông.
Tổng các nghịch đảo bình phương hai cạnh góc vuông.
Câu 12: Cho tam gíc ABC vuông ở A có đường cao AH, có BC = 17, CA = 8. 
 Tính AB, AH, CH, BH.
AB=16, AH=12119,CH=6419,BH=22519.
AB=12119,AH=9,CH=6417,BH=22517.
AB=15, AH=12017,CH=6417,BH=22517.
AB=15, AH=11,CH=16,BH=7.
Câu 13: Giả sử góc nhọn x có tgx = 12. Khi đó, sinx bằng:
35	B) 15 	C) 45 	D) 25	E) 35
Câu 14: Cho tam giác ABC vuông ở A, Đường cao AH, có AB = 6, AC = 8. Khi đó:
BC = 9, AH = 7	B) BC = 10, Ah = 4,8
C) BC = 9, Ah = 5	D) BC =10, AH = 4
Câu 15: Cho đường tròn tâm I, đường kính PQ. Qua P, Q, lần lượt vè dây song song nhau của đường tròn: PM // QN.
Ta có PM = QN.
MN là bán kính của đường tròn đã cho.
M và N đối xứng nhau qua I.
Trong các câu trên:
Chỉ có câu (1)sai.	B) Chỉ có câu (2) sai.
C) Chỉ có câu (3) đúng.	D) Không có câu nào sai.
Câu 16: đường tròn là hình:
Không có tâm đối xứng	B) có một tâm đối xứng
C) có hai tâm đối xứng 	D) Có vô số tâm đối xứng
Câu 17: Cho đường tròn tâm O, bán kính OM = R và một đường tròn tâm O’ có đường kính OM . Khẳng định nào sau đây đúng?
 OO’ < R2 	
B) OO’ = R2	
C) R2 < OO’ < 3R2 
D) OO’ = 3R2

Câu 18: Trên mặt phẳng toạ độ cho điểm M(-3; 4).
Không cắt và tiếp xúc	B) tiếp xúc và không cắt
C) cắt và tiếp xúc	D) không cắt và cắt. 
Câu 15: tg82016’ bằng:
Tg7044’	B) cotg7044’	C) cotg8044’	D) tg8044’
Câu 19: Cho một đường thẳng m và một điểm O cách m một khoảng bằng 4cm. Vẽ đường tròn tâm O có đường kính 8cm. Đường thẳng m:
Không cắt đường tròn (O).	B) tiếp xúc với đường tròn (O).
C) Cắt đường tròn (O) tại hai điểm	D) không tiếp xúc với đường tròn(O) 
Câu 20: Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’.Gọi d là khoảng cách từ O đến O’.Đường tròn (O) tiếp xúc trong với đường tròn (O’) khi:
R – R’ < d <R + R’.	B) d = R – R’
C) d < R – R’	D) d = R +R’. 
Câu 21: cĩ nghĩa với:
	a) x ≥ 5	b) x > 5	c) x < 5	d) x ≤ 5
Câu 22: bắng:
	a) 	b) A	c) –A	d) Cả a, b, c đều sai
Câu 23: Với hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 3 ta khẳng định được hai đường thẳng đĩ:
	a) Cắt nhau	b) Trùng nhau	c) Song song	d) Vuơng gĩc
Câu 24: Đường thẳng y = x – 3 đi qua điểm:
	a) A( 1;2 )	b) B( 1;-2 )	c) C( 2;2 )	d) D( 3; -2 )
Câu 25: Giá trị của biểu thức là:
	a) 	b) 	c) 3	d) Cả a, b, c đều sai
Câu 26: Giá trị của căn thức với x < 0 là:
	a) 6x	b) -6x\	c) 6x	d) 6x
Câu 27: Nếu tam giác ABC vuơng tại A thì tâm trịn ngoại tiếp tam giác đĩ nằm ở:
	a) Trong tam giác	b) Ngồi tam giác	c) Trung điểm cạnh huyền d) Trung điểm của gĩc vuơng.
Câu 28: Hai tiếp tuyến của một đường trịn cắt nhau tại một điểm thì:
Giao điểm đĩ cách đều hai tiếp điểm
Tia nối từ giao điểm đi qua tâm là tia phân giác của gĩc tạo bởi 2 tiếp tuyến
Tia nối từ giao điểm đi qua tâm là tia phân giác của gĩc tạo bởi 2 bán kính
Cả a, b, c đều đúng
Câu 29: Với tam giác ABC vuơng tại A cĩ đường cao AH. Ta khẳng định được:
	a) AH= BH . CH	b) AH= BH . BC	c) AH= BH . AC	d) AH= BH . CH
Câu 30: Cho hai đ ường trịn ngồi nhau, số tiếp tuyến chung của hai đường trịn đĩ là:
	a) 1	b) 2	c) 3	d) 4
Câu 31: Cho đường trịn (O) nội tiếp tam giác ABC. Ta cĩ:
	a) AB = AC	b) AC = BC	c) AB = AC = BC
	d) O là giao điểm và các đường phân giác trong tam giác.
Câu 32: Với d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng.
	Đường thẳng và đường trịn (O;R) tiếp xúc nhau khi:
a) R > d	b) R < d	c) R = d	d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 33: Nếu hai gĩc phụ nhau thì Sin gĩc này bằng:
	a) Sin gĩc kia	b) Cos Gĩc kia	c) Tang gĩc kia	d) Cotang gĩc kia
Câu 34: Trong một đường trịn:
a) Hai dây bằng nhau khơng càch đều tâm b) Hai dây bằng nhau thì càch đều tâm
c) Dây lớn hơn thì xa tâm hơn	 d) Dây lớn hơn thì gần tâm hơn
B. TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho biểu thức P=11-a+aaa-1 (với a≥0 và a≠1)
Rút gọn biểu thức P.
Tính giá trị của biểu thức. P tai a = 14
Bài 2: Tính 
Bài 3: Giải phương trình 
Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2
Bài 5: Cho đường thẳng:
	y = (m -2)x + m (d)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua góc toà độ?
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 5)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 3x -2.
Bài 6: Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC, với B ∈ (O) và C ∈ (O’). Tiếp xúc chung trong tại A cắt BC tại M.
Chứng minh MB = MC và tam giác ABC là tam giác vuông.
MO cắt AB ở E, MO’ cắt AC ở F.Chứng minh tứ giác MEAF là hình chữ nhật.
Chứng minh hệ thức ME. MO = MF.MO’
Gọi S là trung điểm của OO’. Chứng minh BC là tiếp tuyến củađường tròn (S) đường kính OO’.
Bài 7: Cho nửa đường trịn tâm O bán kính R, đường kính AB. M là điểm tuỳ ý trên nửa đường trịn (M khác A và B), Tiếp tuyến tại M với nửa đướng trịn cắt hai tiếp tuyến tại A và B lần lược tại C và D.
	Chứng minh rằng:
CD = AC + BD
Tam giác COD Vuơng
AC . BD + R
AB là tiếp tuyến của đường trịn ngoại tiếp tam giác COD. 
Bài 8: So sánh: B=103+2101+102-2101 và 20.

File đính kèm:

  • docsbvmbv.doc