Đề cương ôn tập môn sinh học lớp sáu

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn sinh học lớp sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1 
Em hãy nêu đặc điểm của quả khô và quả thịt ? Hãy lấy 2 ví dụ cho mỗi loại quả đó.
- Quả khô : khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. 
 VD: Đậu Hà Lan, quả chò…
- Quả thịt : Khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả.
 VD: Đu đủ, cam…
Câu 2: 
Phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
- Cây thuộc lớp 1 lá mầm: Phôi có 1 lá mầm, rễ chùm, gân lá hình cung hoặc song song, thân cỏ và thân cột.
- Cây thuộc lớp 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, rễ cọc, gân lá hình mạng, thân gỗ và thân cỏ.
Câu 3 
 Thực vật có vai trò gì đối với việc làm giảm ô nhiễm môi trường không khí ?
- Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc do sản xuất và giao thông vận tải gây ra.
- Một số cây có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt 1 số vi khuẩn gây bệnh.
- Tán lá có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực.
Câu 4:
	Nêu những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Liên hệ bản thân?
- Ngăn chặn phá rừng.
- Hạn chế sự khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia và các khu bảo tồn.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng.
- Tích cực trồng và chăm sóc cây xanh của trường, lớp, địa phương. Không đựơc bẻ, phá cây ở nơi công cộng.
Câu 5 
 a, Nêu hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn?
b, Tại sao hầu hết vi khuẩn và nấm lại có lối sống dị dưỡng ?
a, Hình dạng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như: Hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy,…
- Kích thước: Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, có nhiều dạng khác nhau.
- Cấu tạo: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh.
b, Vì trong cơ thể của hầu hết vi khuẩn và nấm không có chất diệp lục
Câu 6: Hãy trình bày cấu tạo của hạt và chức năng của từng bộ phận đó?
*Cấu tạo: hạt gồm vỏ hạt ,phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
*Chức năng :
 -Vỏ hạt :che chở và bảo vệ hạt 
 -Phôi :phát triển thành cây con 
 -Phôi nhũ:chứa chất dinh dưỡng để nuôi phôi
 -Phôi của hạt gồm có rễ mầm , chồi mầm ,thân mầm và lá mầm
Câu 7:Thực vật có vai trò như thế nào đối với động vật ?
*Cung cấp thức ăn cho nhiều động vật 
*Cung cấp oxi dùng trong quá trình hô hấp
*Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật
Câu 8: Nêu những biện pháp để bảo vệ tính đa dạng của thực vật?	
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ sự đa dạng.
- Xây dựng các vườn thực vật,vườn quốc gia,khu bảo tồn...
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại thực vật quý hiếm.
-Trồng cây ,phủ xanh đất trống đồi núi trọc.Giao đất giao rừng.
-Tuyên truyền vận động và giáo dục ý thức mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.
Caâu 9 : Taïi sao ôû vuøng bôø bieån ngöôøi ta phaûi troàng röøng ôû phía ngoaøi ñeâ ?
ÔÛ vuøng bôø bieån ngöôøi ta phaûi troàng röøng ôû phía ngoaøi ñeâ ñeå choáng hieän töôïng ñaát xoùi moøn, saït lôõ.
Ví duï : Caây baàn . caây luøng, caây ñieân ñieån …
Caâu 10 : Thöïc vaät coù vai troø gì ñoái vôùi con ngöôøi? VD cuï theå ?
Thöïc vaät cung caáp thöùc aên, quaàn aùo, nhaø ôû ñoà ñaïc, thuoác men.
 VD : * Cung caáp löông thöïc : luùa, baép, khoai
Thöïc phaåm : rau caûi, traùi caây chuùng ta aên haøng ngaøy.
Caâu 11 : Taïi sao ngöôøi ta noùi : Neáu khoâng coù thöïc vaät thì cuõng khoâng coù loaøi ngöôøi ?
Vì thöïc vaät cung caáp oâxi vaø thöùc aên cho ta haøng ngaøy. 
Caâu 12: Haõy keå teân nhöõng caây coù haïi cho con ngöôøi ? Chuùng ta coù thaùi ñoä nhö theá naøo ñoái vôùi nhöõng loaïi caây naøy ?
Caây coù haïi cho con ngöôøi nhö : caây thuoác laù, caây thuoác phieän, caây caàn sa.
Chuùng ta khoâng söû duïng vaø baøi tröø chuùng.
Caâu 13 : Huùt thuoác laù vaø thuoác phieän coù haïi nhö theá naøo ?
Huùt thuoác laù seõ aûnh höôûng ñeán boä maùy hoâ haáp, deã gaây ung thö phoåi.
Huùt thuoác phieän deã gaây nghieän raát khoù chöõa, aûnh höôûng ñeán söùc khoûe vaø gaây haäu quaû xaáu khoâng nhöõng cho baûn thaân maø cho caû gia ñình vaø xaõ hoäi.
Caâu 14 : ÔÛ ñòa phöông em coù nhöõng caây haït kín naøo coù giaù trò kinh teá ?
Caây luùa, caây quyùt hoàng, caây sao. . .
Caâu 15 : Nguyeân nhaân, haäu quaû laøm giaûm tính ña daïng thöïc vaät Vieät Nam :
+Nguyeân nhaân : * Nhieàu caây coù giaù triï kinh teá bò khai thaùc böøa baõi,
 * Söï taøn phaù traøn lan caùc khu röøng ñeå phuïc vuï nhu caàu con ngöôøi.
+Haäu quaû : Nhieàu loaøi caây bò giaûm ñaùng keå veà soá löôïng, moâi tröôøng soáng bò thu
 heïp, soá loaøi quyù hieám daàn ít ñi.
Caâu 16 : Vi khuaån dinh döôõng nhö theá naøo ?
 Vi khuaån dinh döôõng baèng hai hình thöùc : kí sinh vaø hoaïi sinh.
Caâu 17 : Vi khuaån coù vai troø gì trong thieân nhieân ?
Phaân huûy chaát höõu cô thaønh chaát voâ cô ñeå cho caây sinh tröôûng.
Goùp phaàn hình thaønh than ñaù, daàu moû .
Caâu 18 : Vi khuaån coù vai troø gì trong noâng nghieäp vaø coâng nghieäp ?
-Trong noâng nghieäp : 
+Phaân huûy chaát höõu cô thaønh chaát voâ coâ, caây deã söû duïng.
+Goùp phaàn hình thaønh than ña,ù daàu hoûa. 
+Coá ñònh ñaïm, laøm ñaát tôi xoáp.
-Trong coâng nghieäp : 
+Duøng ñeå cheá bieán thöïc phaåm nhö : laøm döa, laøm söõa chua, laøm giaám…
+Trong coâng ngheä sinh hoïc : toång hôïp proâtein, vitamin B12, axit glutamic, laøm saïch nöôùc thaûi vaø moâi tröôøng.
Caâu 19 : Taïi sao thöùc aên bò oâi thiu ? Muoán giöõ cho thöùc aên khoûi bò thiu thì phaûi laøm sao ?
-Do vi khuaån hoaïi sinh gaây leân men thoái, laøm thiu, hoûng thöùc aên.
-Muoán giöõ cho thöùc aên khoûi bò thiu thì ta phaûi phôi khoâ, öôùp muoái, ñeå tuû laïnh, haâm noùng thöùc aên laïi.
Câu 20: 
a. Địa Y có thành phần cấu tạo như thế nào để khẳng định chúng là sinh vật đặc biệt ?
b. Tại sao vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ để nuôi sống cơ thể ?
a. Cấu tạo của Địa y
 Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do sự chung sống giữa những sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo sống cộng sinh với nhau:
 + Sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo.
 + Tảo sử dụng nước và muối khoáng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên.
b. Giải thích
Do vi khuẩn không có chất diệp lục như ở thực vật. 
Nên những vi khuẩn này không tự chế được chất hữu cơ để nuôi sống cơ thể mà sống bằng cách dị dưỡng.
Câu 21: 
	Kể tên các ngành thực vật đã học ? Nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó ?
*Thực vật gồm các ngành: Tảo- Rêu - Dương xỉ- Hạt trần- Hạt kín
*Đặc điểm chính các ngành thực vật là: 
- Ngành Tảo: Chưa có rễ thân lá. Sống chủ yếu ở dưới nước.
- Ngành Rêu: Có thân lá đơn giản và rễ giả, sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ước.
- Ngành Dương xỉ: Có thân lá và rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều nơi.
- Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, lá phát triển, sống nhiều nơi, sinh sản bằng nón.
- Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả, có hạt kín.
Câu 22:Tảo là gì?
- Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào cấu tạo rất đơn giản, có chất diệp lục. - Tảo có nhiều màu (lục, nâu, đỏ, vàng), và hầu hết tảo sống ở nước.
Câu 23:Nêu đặc điểm và cấu tạo của tảo xoắn.
- Đặc điểm: Cơ thể đa bào, mỗi sợi tảo gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau. Có 2 hình thức sinh sản. 
- Cấu tạo: Vách tế bào, thể màu và nhân.
Câu 24:Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sụ?
- Vì rong mơ chưa có rễ, thân, lá,… thật sự.Ở các bộ phận đó chưa phân biệt các loại mô, đặc biệt chưa có mô dẫn, bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí (giúp rong mơ có thể sống trong nước).
Câu 25:Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ? 
Rêu chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn → Chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh 
Việc hút nước và chất khoáng hoà tan thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt
Câu 26:Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ giống và khác nhau như thế nào?
- Giống nhau: có rễ, thân, lá.
- Khác nhau: 
+ Dương xỉ có cấu tạo phức tạp: rễ thân lá thật, có mạch dẫn.
+ Rêu có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn. 
Câu 27:Vì sao trồng rau trên đất khô cằn, ít được tưới bón thì lá không xanh, tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch thấp? 
- cây chậm lớn vì rễ hoạt động kém, hút ít chất dinh dưỡng cần thiết, lá cây không tạo ra nhiều chất diệp lục nên lá không xanh tốt. Đồng thời cây quang hợp kém tạo ra ít chất hữu cơ, cây bị còi cọc, sinh trưởng yếu, năng suất thu hoạch thấp.
Câu 28:Thực vật bậc cao gồm những ngành nào ? So với thực vật bậc thấp, thực vật bậc cao tiến hoá hơn ở những điểm nào ?
+ Gồm các nghành : rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.+ Tiến hoá : có thân, lá, rễ.
Câu 29:Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho ví dụ cụ thể.
- Cây trồng khác cây dại: cây trồng bộc lộ những đặc điểm tốt, phù hợp nhu cầu phục vụ đời sống con người.
- Cây trồng khác cây dại do con người đã chọn lọc và dùng nhiều phương pháp cải tiến làm thay đổi đặc tính cây dại trong quá trình chăm sóc, trồng trọt.
- Vd: 
+ cây cải dại là tổ tiên của các loại cải ngày nay như cải bắp, chou-fleur (súp-lơ), cải ngọt, cải xanh, củ su hào…
+ các loại cây trồng mới được tạo ra: các giống lê, táo, nho, các giống lúa cao sản, các loại hoa, rau bốn mùa…
 Câu 30:Vì sao thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?	
- Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác nhau thích hợp với nhiều cách thụ phấn.
- Noãn được bảo vệ tốt hơn ở trong bầu nhuỵ.
- Noãn thụ tinh biến thành hạt và được bảo vệ trong quả. Quả có nhiều dạng và có thể thích nghi với nhiều cách phát tán.
- Các cơ quan sinh dưỡng phát triển và đa dạng giúp cây có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
Câu 31:Thế nào là thực vật quý hiếm? Nguyên nhân gì làm cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
-Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị kinh tế cao nhưng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.
-Nguyên nhân làm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút là do nhiều loài cây bị khai thác bừa bãi, và môi trường sống của chúng bị tàn phá rất nhiều.
Câu 32: Khi có mưa lớn thì đất ở đồi trọc bị xói mòn và gây ra những hậu quả tiếp theo là gì?
-Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa đất bị xói mòn, rửa trôi làm lấp lòng sông, suối; nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt. Mặt khác, tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.
Câu 33:Em cần làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
- Không chặt phá, đốt rừng, ngăn chặn phá rừng.
- Hạn chế khai thác, không buôn bán, xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.
- Tuyên truyền cho mọi người trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
- Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Góp phần xây dựng và giữ gìn các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn…
- Luôn có ý thức yêu thiên nhiên.
Câu 34:Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?
-Vì cây xanh điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí, góp phần điều hòa khí hậu.
- Cây xanh quang hợp tổng hợp nên chất hữu cơ nuôi sống toàn bộ sinh giới. 
-………
Câu 35:Cơ quan sinh sản của thông là gì? Nêu đặc điểm và cấu tạo?
- Cơ quan sinh sản của thông là nón. Có 2 loại nón:
+ Nón đực: màu vàng, khô, mọc thành cụm. cấu tạo gồm: trục nón, vảy( nhị), túi phấn chứa hạt phấn.
+ Nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ, màu xanh. Cấu tạo gồm: trục nón, vảy( lá noãn), noãn nằm ở gốc của lá noãn.
Câu 36:Nêu đặc diểm chung của thực vật hạt kín? Vì sao hạt kín là ngành tiến hoá nhất?
-Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng: rễ( rễ cọc, rễ chùm); thân(thân đứng, thân leo, thân bò); lá(lá đơn, lá kép). Bên trong có mạch dẫn phát triển.
-Cơ quan sinh sản: có hoa, quả, hạt. Hoa vs quả có nhiều dạng khác nhau. Môi trường sống đa dạng.
* Hạt kín là ngành tiến hoá nhất vì: hạt nằm trong quả nên được bảo vệ tốt hơn. Đây là 1 ưu thế của hạt kín => Hạt kín là ngành tiến hoá nhất.
Câu 37:Hình dạng, cấu tạo, đặc điểm dinh dưỡng của địa y.
Hình dạng: hình vảy, hình cành, dạng búi sợi.
Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
Đặc điểm dinh dưỡng: Địa y là 1 dạng đặc biệt được hình thành do sự sống chung giữa nấm và tảo. các sợi nấm hút nứơc và muối khoáng cung cấp cho tảo. tảo nhờ có chất diệp lục sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên. Hình thức sống này gọi là cộng sinh.

File đính kèm:

  • docDe cuong sinh 6.doc