Đề cương ôn tập kỳ I - Môn Sinh học 8

doc2 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập kỳ I - Môn Sinh học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN SINH HỌC 8
Tại sao nĩi tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?
- Trao đổi chất: cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
- Phân chia và lớn lên: giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành cĩ thể tham gia vào quá trình sinh sản.
- Cảm ứng: giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời các kích thích từ mơi trường.
è mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào được gọi là đơn vị chức năng của cơ thể.
2. Cấu tạo, chức năng của bộ xương ? Vệ sinh hệ vận động ?
- Các thành phần chính của bộ xương :
+ Xương đầu gồm : xương sọ, xương mặt.
+ Xương thân gồm :
 . Xương cột sống ( 33- 34 đốt) cĩ 4 chỗ cong.
 . Xương lồng ngực gồm 12 đơi xương sườn và xương ức.
+ Xương chi :
 . Xương chi trên : xương đai vai và các xương tay.
 . Xương chi dưới gồm : xương đai hơng và các xương chân
- Chức năng của bộ xương: Tạo khung giúp cơ thể cĩ hình dạng nhất định. Là chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động. Bảo vệ các nội quan bên trong cơ thể.
- Vệ sinh hệ vận động : Để cơ và xương phát triển cân đối chúng ta cần :
Chế độ dinh dưỡng hợp lí.Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng 
Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức. Mang vác đều 2 vai.
Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, khơng nghiêng vẹo.
3. Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng, đi bằng hai chân?
- Cột sống cong 4 chổ, lồng ngực nở sang hai bên
- Xương đùi phát triển, khỏe. Xương chậu nở rộng
- Xương bàn chân cĩ xương ngĩn ngắn, xương bàn chân hình vịm
- Xương gĩt lớn, phát triển về phía sau
4. Tác nhân gây hại cho hệ tim mạch ? Biện pháp bảo vệ hệ tim mạch ?
- Cĩ nhiều tác nhân gây hại cho hệ tim mạch: Khuyết tật tim. Sốc mạnh, tress, mất máu, sốt cao. Chất kích thích, thức ăn hại cho tim mạch như : mỡ động vật.... Luyện tập quá sức. Một số vi rút, vi khuẩn.
* Biện pháp bảo vệ hệ tim mạch :
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp khơng mong muốn.
Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ.
Rèn luyện tim mạch cần rèn luyện TDTT thường xuyên đều dặn, vừa sức kết hợp xoa bĩp ngồi da.
5. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu để bảo vệ cơ thể.
 - Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu tạo nên 3 hàng rào bảo vệ :
+ Sự thực bào : bạch cầu trung tính và bạch cầu mơnơ (đại thực bào) chui ra khỏi mạch máu tới chỗ viêm nhiễm, hình thành chân giả, bắt và nuốt các vi khuẩn, virut vào trong tế bào rồi tiêu hố chúng.
+ Limpho B: tiết ra kháng thể vơ hiệu hố kháng nguyên theo cơ chế chìa khĩa-ổ khĩa
+ Limpho T: tiết ra các prơtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm để vơ hiệu hố kháng nguyên.
6. Cơ chế, ý nghĩa sự đơng máu ?
- Cơ chế : Sự đơng máu là do tiểu cầu bị phá vỡ giải phĩng enzim dưới tác dụng của canxi làm cho prơtêin trong huyết tương hịa tan sinh ra tơ máu kết dính tế bào máu → khối máu đơng.
- Ý nghĩa : bảo vệ cơ thể để chống mất máu.
7. Các nhĩm máu ở người ? Nguyên tắc truyền máu , sơ đồ truyền máu ?
- Các nhĩm máu ở người : ở người cĩ 4 nhĩm máu : A, B, AB, O.
- Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu : Lựa chọn nhĩm máu cho phù hợp. Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền. Khi truyền cần tuân thủ theo sơ đồ sau (sgk)
8. Tim cĩ cấu tạo như thế nào ? vì sao tim làm việc suốt đời khơng mệt mỏi ?
+ Tim cĩ cấu tạo gồm 4 ngăn : 2 ngăn tâm thất, 2 ngăn tâm nhĩ. Gồm hai nửa riêng biệt : Nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẫm. Giữa tâm thất và tâm nhĩ cĩ van nhĩ- thất. Giữa tâm thất và động mạch cĩ van thất -động.
+ Tim hoạt động theo chu kì , mỗi chu kì gồm 3 pha với thời gian là 0,8 s: Pha nhĩ co: 0,1 s ; Pha thất co :0,3 s ; Pha giãn chung : 0,4 s
O2 Khuếch tán
9. Hãy viết sơ đồ trao đổi khí ở phổi và ở tế bào? 
*Trao đổi khí ở phổi: 
CO2 Khuếch tán
 Phế nang Mao mạch máu	
O2 Khuếch tán
 *Trao đổi khí ở tế bào:
CO2 Khuếch tán
 Mao mạch máu Tế bào	
10. Biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp khỏi các tác nhân gây hại ?
- Các tác nhân gây hại cho đường hơ hấp là : bụi, chất khí độc, vi sinh vật → gây nên các bệnh : lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi.
- Biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp :
 + Hạn chế ơ nhiễm khơng khí: Khơng hút thuốc lá, khạc nhổ bừa bãi, xả rác..
 + Xây dựng mơi trường trong sạch. Trồng nhiều cây xanh 
+ Đeo khẩu trang khi làm việc nơi nhiều bụi.
+ Tập TDTD phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
11. Các con đường vận chuyển và chất hấp thụ các chất :
- Con đường máu : Đường, Glixerin + axit béo, Axitamin, Vitamin tan trong nước, Các muối khống, Nước
- Con đường bạch huyết : Lipit 70%, Các vitamin tan trong dầu (A, D, K, E) 
12. Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng diễn ra như thế nào?
- Biến đổi lý học: nhờ hoạt động phối hợp của răng lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt
- Biến đổi hóa học:một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ
13. Ở dạ dày thức ăn nào bị biến đổi về mặt hĩa học? Viết sơ đồ biến đổi? Vì sao dạ dày khơng bị phân hủy bởi dịch vị? 
Ở dạ dày protein được biến đổi về mặt hĩa học bởi enzim pepsin và HCl:
HCl
	Pepsinogen Pepsin
 Enzim Pepsin
HCl (pH=2-3)
 Protein chuỗi dài Protein chuỗi ngắn (3-10 axit amin)
Dạ dày khơng bị phân hủy bởi enzim pepsin và HCl nhờ cĩ chất nhày phủ bề mặt niêm mạc dạ dày
14. Phương pháp phịng chống nĩng lạnh
- Chế độ ăn uống phù hợp với từng mùa.
- Mùa hè: đội mũ nĩn khi ra đường. Lao động, mồ hơi ra khơng nên tắm ngay, khơng ngồi nơi giĩ lộng, khơng bật quạt mạnh quá.
- Mùa đơng: giữ ấm cổ, tay chân, ngực.
- Rèn luyện TDTT hợp lí để tăng sức chịu đựng cho cơ thể.
- Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi cơng cộng.

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HOC KI I.doc
Đề thi liên quan