Bộ đề thi Sinh học 9

pdf39 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề thi Sinh học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 1 
Đề số 1 
Đề thi HSG huyện Gia Lộc 
Năm học: 2006 - 2007 
Thời gian: 150 phút 
Câu 1(1,5 điểm): 
 Menđen giải thích định luật phân tính bằng thuyết giao 
tử thuần khiết và nhân tố di truyền nh- thế nào? 
Câu 2(1,5 điểm): 
 a. Làm thế nào để xác định đ-ợc giống thuần chủng về 
một tính trạng nào đó? 
 b. Một cá thể mang tính trạng trội làm thế nào để xác 
định cá thể mang tính trạng đó là thuần chủng? 
Câu 3(1,0 điểm): 
 Thực chất của giảm nhiểm xảy ra ở lần phân bào thứ mấy 
của giảm phân, giải thích điều đó. 
Câu 4(2,5 điểm): 
 Một phân tử mARN có U = 350; A = 250, gen làm khuôn 
tổng hợp mARN có chiều dài là 0,51 micromet. 
 a. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen. 
 b. Tính số liên kết hiđrô trong gen nói trên. 
 c. Khi gen tự nhân đôi 3 lần liên tiếp, môi tr-ờng nội 
bào đã cung cấp số nuclêôtit tự do mỗi loại là bao nhiêu? 
Câu 5( 2,0 điểm): 
 a. Một cơ thể có kiểu gen là AaBbDd khi giảm phân sinh 
ra mấy loại giao tử? Viết các loại giao tử đó. 
 b. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb khi giảm phân 
cho mấy loại tinh trùng? Viết các loại tinh trùng đó. 
 c. Nếu tế bào có kiểu gen nh- trên là tế bào sinh 
trứng thì có mấy loại trứng? Viết các loại trứng đó. 
Câu 6 (1,5 điểm): 
 Tại sao nói các loài sinh sản hữu tính có -u việt hơn 
sinh sản vô tính? Giải thích. 
Phòng giáo dục 
Đề số 2 
Đề thi HSG huyện Tứ kỳ 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 2 
Năm học: 2005 - 2006 
Thời gian: 90 phút 
Câu 1(3 điểm): Chọn ph-ơng án đúng nhất 
1. Trong kết quả thí nghiệm của Menđen, nếu F1 đồng tính 
thì các cơ thể đem lai sẽ nh- thế nào? 
 A. Một cơ thể đồng hợp tử gen trội và một cơ thể đồng 
hợp tử gen lặn. 
 B. Cả 2 cơ thể đều đồng hợp tử gen trội hoặc đồng hợp 
tử gen lặn. 
 C. Một cơ thể đồng hợp tử, một cơ thể dị hợp tử. 
 D. Cả A và B. 
2. Một NST kép đ-ợc cấu tạo từ: 
 A. 2 crômatit đính nhau ở tâm động. B. 2 
crômatit đính nhau qua tâm động. 
 C. 2 crômatit đính nhau ở eo thứ 2. D. 2 
nhiễm sắc tử đính nhau ở tâm động. 
 E. A, B, D đúng 
3. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là: 
 A. Nuclêôtit B. Ribô nuclêôtit C. Axit 
amin D. Nuclêôxôm 
4. Một cơ thể có kiểu gen là AABBDd, cơ thể này cho các 
loại giao tử với kí hiệu: 
 A. AAA; aaa; BBB; DDD; ddd B. ABD; aBd 
 C. ABD; ABd; aBD; aBd; abd D. ABD; 
ABd; aBD; aBd 
 E. Tất cả đều sai. 
5. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn 
kép của của ADN đ-ợc đảm bảo bởi: 
 A. Các liên kết photphođieste giữa các nuclêôtit trong 
chuỗi polinuclêôtit. 
 B. Liên kết giữa các bazơnitric và đ-ờng đêôxiribô. 
 C. Số l-ợng các liên kết hiđrô hình thành giữa các 
bazơ nitric của 2 mạch. 
 D. Sự kết hợp của ADN với prôtêin histôn trong cấu 
trúc của sợi nhiễm sắc. 
 E. Sự liên kết giữa các nuclêôxôm. 
6. Chọn trình tự thích hợp các ribônuclêôtit đ-ợc tổng hợp 
từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung với mạch gốc là: AGXTTAGXA 
 A. AGXUUAGXA B. UXGAAUXGU 
 C. TXGAATXGT D. AGXTTAGXA 
7. Đột biến NST gồm các dạng: 
 A. Đa bội, dị bội. B. Mất đoạn, đảo 
đoạn, thêm đoạn 
 C. Đột biến số l-ợng, cấu trúc NST. D. Đa bội 
chẵn, đa bội lẻ. 
8. Một tế bào ng-ời, tại kỳ giữa của lần phân bào 2 phân 
bào giảm nhiễm sẽ có: 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 3 
 A. 23 NST đơn B. 46 NST kép C. 23 
crômatit 
 D. 46 crômatit E. Tất cả đều sai. 
9. Nội dung của qui luật phân li là: 
 A. F2 thể hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn 
theo tỷ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn 
 B. F2 có sự phân tính. 
 C. Trong cơ thể lai F1 nhân tố di truyền lặn không bị 
trộn lẫn với nhân tố di truyền trội. 
 D. Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di 
truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử 
và giữ nguyên bản chất nh- cơ thể thuẩn chủng. 
10. Cấu trúc mang và truyền đạt thông ti di truyền là: 
 A. Prôtêin B. ADN C. mARN 
 D. rARN 
11. Sự khác nhau cơ bản trong cấu trúc đơn phân của ADN là 
ARN ở vị trí: 
 A. H3PO4 B. Đ-ờng C. bazơ nitric D. 
Cả B và C. 
12. Chọn câu trả lời sai: 
 A. ở loài giao phối nhờ có giảm phân và thụ tinh sẽ 
tạo ra vô số biến dị tổ hợp. 
 B. Biến dị tổ hợp hình thành do sự sắp xếp lại các gen 
của bố mẹ theo những tổ... 
 C. ở loài sinh sản vô tính biến dị tổ hợp chỉ xuất 
hiện khi có sức tác động mạnh từ môi tr-ờng. 
 D. Biến di tổ hợp xuất hiện ở những sinh vật có hình 
thức sinh sản hữu tính. 
Câu 2 (3 điểm). Phân biệt: 
 a. Th-ờng biến và đột biến. 
 b. NST th-ờng và NST giới tính. 
 c. Những biến đổi và hoạt động của NST trong nguyên 
phân và trong giảm phân. 
Câu 3(2 điểm). Hãy giải thích tại sao nói: 
 a. Trong cấu trúc dân số tỷ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1. 
 b. ADN đ-ợc xem là cơ sở vật chất và cơ chế di truyền 
ở cấp độ phân tử. 
Câu 4 (2 điểm). ở ng-ời gen qui định nhóm máu A, B, O, AB 
gồm các alen IA, IB, IO 
Kểu gen Nhóm máu 
IAIA, IAIO 
IBIB, IBIO 
IAIB 
IOIO 
A 
B 
AB 
O 
Hai anh em cùng sinh đôi cùng trứng, ng-ời anh lấy vợ có 
nhóm máu A sinh ra con trai nhóm máu B. Ng-ời em lấy vợ 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 4 
nhóm máu B sinh ra con gái nhóm máu A. Hãy xác định kiểu 
gen của 2 anh em, vợ anh, vợ em. 
Phòng giáo dục 
Đề số 3 
Đề thi HSG tỉnh hải d-ơng 
Năm học: 2005 - 2006 
Thời gian: 150 phút 
Câu 1 (2 điểm): Trong mỗi câu sau, em hãy chọn 1 khả năng 
trả lời đúng nhất: 
1. Nếu thế hệ xuất phát có kiểu gen là Aa khi cho tự thụ 
phấn liên tiếp thì ở thế hệ F4 số cá thể dị hợp chiếm tỷ lệ 
là: 
 A. 50% B. 25% C. 12,5% D. 
6,25% 
2. Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen AaBb, giảm phân bình 
th-ờng sẽ cho số tinh trùng là: 
 A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại 
 D. 4 loại 
3. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết 
quả là: 
 A. A = X; T = G B. A + T = G + X 
 C. A + G = T + X D. A : G = X : T 
4. Một cặp gen dị hợp Aa, mỗi gen đều dài 5100 Ao. Gen A có 
số liên kết hyđrô là 3900, gen a có hiệu số giữa nuclêôtit 
loại A và G là 20% số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit mỗi 
loại trong cặp gen trên là: 
 A. A = T = 1650; G = X = 1350 B. A = T = 
1350; G = X = 1650 
 C. A = T = 2700; G = X = 1650 D. A = T = 
1800; G = X = 2700 
Câu 2(1,5 điểm): 
 NTBS trong phân tử ADN là gì? Nguyên tắc này đ-ợc thể 
hiện trong cơ chấ di truyền nh- thế nào? Nếu vi phạm nguyên 
tắc trên trong khi tổng hợp ADN thì sẽ dẫn tới hậu quả gì? 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 5 
Câu 3 (1,5 điểm): 
 Quan sát tiêu bản NST ở tế bào xôma của một ng-ời 
bênh, thấy cặp NST số 21 có 3 NST . Cho biết ng-ời đó mắc 
bệnh gì? Nguyên nhân, cơ chế và các biểu hiện của bệnh đó? 
Câu 4 (1,5 điểm): 
 Kỹ thuật di truyền là gì? Nêu các khâu cơ bản của kỹ 
thuật chuyển gen nhờ thể truyền. Vẽ sơ đồ chuyển gen vào tế 
bào vi khuẩn đ-ờng ruột. 
Câu 5 (1,5 điểm): 
 1. Hãy nêu tên các loài sinh vật ứng với các số 
1;2;3;4;5;6 để thiết lập l-ới thức ăn phù hợp hới sơ đồ 
trên. 
 2. L-ới thức ăn thể hiện những mối quan hệ sinh học 
nào giữa các sinh vật trong quần xã. 
Câu 6 (2 điểm): 
 Một ng-ời nam giới bình th-ờng, cùng sinh đôi với một 
ng-ời mắc bệnh màu khó đông. Biết rằng bệnh do gen lặn nằm 
trên NST X qui định, không xảy ra đột biến. 
 1. Hai ng-ời sinh đôi này là sinh đôi cùng trứng hay 
khác trứng? 
 2. Ng-ời mắc bệnh là gái hay trai? Giải thích? 
 3. Cặp sinh đôi trên có cùng giới tính và cùng không 
mắc bệnh thì làm thế nào nhận biết đ-ợc họ sinh đôi cùng 
trứng hay khác trứng. 
Họ và tên thí sinh: 
..........................................SBD:.............
...................... 
Giám thị số 
1:.........................................Giám thị số 
2:.............................. 
2 4 
1 3 5 
6 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 6 
Đề số 4 
Đề kiểm tra học sinh dự tuyển hsg 
Năm học 2008 - 2009 
Môn: Sinh học 
Thời gian: 120 phút 
Câu 1. (2,5 điểm) Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể 
(NST) trong quá trình nguyên phân? ý nghĩa của sự biến đổi 
hình thái NST? 
Câu 2. (2,5 điểm) 
 a) Những nguyên tắc nào trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã 
bảo đảm cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân 
tử ADN mẹ? 
 b) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi ADN; quá trình 
tổng hợp ARN thông tin? 
Câu 3. (2,5 điểm) Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp 
NST (kí hiệu I, II, III, IV, V), khi khảo sát một quần thể 
của loài này, ng-ời ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, 
b, c). Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu đ-ợc kết 
quả sau: 
Số l-ợng NST đếm đ-ợc ở từng cặp Thể đột 
biến I II III IV V 
a 3 3 3 3 3 
b 3 2 2 2 2 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 7 
c 1 2 2 2 2 
a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc 
điểm của thể đột biến a? 
b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c? 
Câu 4 (4,5 điểm) :Khi lai hai cá thể động vật với nhau đ-ợc F1 có tỷ 
lệ: 
 54% con mắt đỏ, tròn : 21% con mắt đỏ, dẹt : 21% con mắt trắng, tròn 
: 4% con mắt trắng,dẹt. 
Xác định kiểu gen, kiểu hình và tỷ lệ mỗi loại giao tử của P, biết 
rằng mỗi tính trạng trên do 1 gen quy định và gen nằm trên NST 
th-ờng. 
Câu 5. (3,5 điểm) ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị 
hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen là A, a và B, b), mỗi cặp 
gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. 
+ Phép lai 1: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST t-ơng 
đồng và di truyền liên kết. 
+ Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST t-ơng đồng 
khác nhau. 
a) Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai nói trên? 
b) Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng 
ở mỗi phép lai trong tất cả các tr-ờng hợp ? 
Câu6:(4,5 điểm) Nêu đặc điểm chung, đặc điểm riêng của 2 kiểu gen 
AaBb và 
ab
AB (chỉ xét tr-ờng hợp LK không hoàn toàn) 
Cho biết các gen nêu trên nằm trên NST th-ờng, mỗi gen quy định 1 
tính trạng và di truyền trội hoàn toàn. 
--- Hết --- 
Đề số 5 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 8 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 9 
Đề số 6 
Ubnd tỉnh thừa thiên huế kỳ thi học sinh 
giỏi tỉnh 
 sở giáo dục và đào tạo lớp 9 thcs năm học 
2005 - 2006 
 đề chính thức Môn : sinh học ( Vòng 1 ) 
 Thời gian làm bài: 120 phút 
Câu 1: ( 2.5 điểm ) 
Nêu rõ vai trò của các loại khớp. Cho ví dụ. 
Câu 2: ( 2.75 điểm ) 
Trình bày nguyên nhân, cơ chế và hậu quả của chứng xơ vữa 
động mạch. 
Câu 3: ( 3 điểm ) 
Trình bày đặc điểm và chức năng của trụ não, não trung gian 
và tiểu não ( có thể lập bảng để trình bày ). 
Câu 4: ( 3.75 điểm ) 
Cấu trúc và chức năng cơ bản của ADN, ARN và Prôtêin. 
Câu 5: ( 2 điểm ) 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 10 
Th-ờng biến là gì ? Phân biệt th-ờng biến với đột biến. 
Câu 6: ( 2 điểm ) 
Tại sao ng-ời ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến 
đối với các đối t-ợng và bộ phận khác nhau của sinh vật ? 
Câu 7: ( 4 điểm ) 
ở lúa, thế hệ P cho cây cao, hạt tròn lai với cây thấp, hạt 
dài. F1 thu đ-ợc đồng loạt cây cao, hạt bầu. 
a) Cho F1 tự thụ phấn. Xác định kết quả ở F2. 
b) Cho F1 lai phân tích. Xác định kết quả ở F2. 
Cho biết một gen quy định một tính trạng; các gen nằm trên 
các nhiễm sắc thể th-ờng khác nhau; tròn là trội so với 
dài. 
Hết 
Đề số 7 
Ubnd tỉnh thừa thiên huế kỳ thi học sinh 
giỏi tỉnh 
 sở giáo dục và đào tạo lớp 9 thcs năm học 
2005 - 2006 
 đề chính thức Môn : sinh học ( Vòng 2 ) 
 Thời gian làm bài: 120 phút 
Câu 1: ( 2 điểm ) 
Trình bày các thành phần của máu và cơ chế đông máu ( 
có thể dùng sơ đồ ). Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự 
sống của cơ thể ? 
Câu 2: ( 2.75 điểm ) 
Thực chất của quá trình tạo thành n-ớc tiểu là gì ? 
Trình bày quá trình tạo thành n-ớc tiểu ở các đơn vị chức 
năng của thận. 
Câu 3: ( 2 điểm ) 
Nêu bằng chứng về đặc điểm cấu tạo và chức năng của 
đại não ng-ời để chứng tỏ sự tiến hoá của ng-ời so với các 
động vật khác trong lớp Thú. 
Câu 4: ( 3 điểm ) 
Môi tr-ờng trong của cơ thể gồm những thành phần nào ? 
Chúng có quan hệ với nhau nh- thế nào ? Giải thích mối quan 
hệ đó. 
Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nh- 
thế nào để bảo vệ cơ thể ? 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 11 
Câu 5: ( 2.25 điểm ) 
Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, 
giảm phân và thụ tinh ? 
Câu 6: ( 2.5 điểm ) 
Vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành trẻ sinh đôi (đồng sinh) 
trong hai tr-ờng hợp: cùng trứng và khác trứng. Trẻ đồng 
sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm 
nào ? 
Câu 7: ( 2 điểm ) 
Vì sao tự thụ phấn hoặc giao phối gần lại gây ra hiện 
t-ợng thoái hoá ở nhiều loài nh-ng lại không gây ảnh h-ởng 
ở một số loài khác ? 
Câu 8: ( 3.5 điểm ) 
ở cà chua, thế hệ P cho cây quả đỏ, bầu lai với cây 
quả vàng, tròn. F1 thu đ-ợc 100% cây quả đỏ, tròn. 
Cho F1 lai với F1 thu đ-ợc ở F2: 25% đỏ bầu : 50% đỏ tròn : 
25% vàng tròn. 
Biết rằng một gen quy định một tính trạng; các gen nằm trên 
nhiễm sắc thể th-ờng. 
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. 
Hết 
Đề số 8 
Sở giáo dục và đào tạo 
Tuyên quang 
kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 
Năm học 2007 - 2008 
Môn: Sinh học 
 ( Thời gian làm bài: 90 phút, không 
kể thời gian giao đề) 
(Đề gồm 06 trang) 
 (Thí sinh làm bài trực 
tiếp vào bản đề này) 
Điểm của toàn bài 
thi 
Họ, tên, chữ kí Số phách 
Bằng số Bằng chữ - Giám khảo số 1: 
...................
...................
... 
- Giám khảo số 2 
(Do tr-ởng 
ban chấm thi 
ghi) 
Đề chính thức 
tthứcthức 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 12 
...................
...................
.. 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm; mỗi câu 0,5 
điểm): 
Hãy khoanh vào 1 ph-ơng án A,B, C, D mà em cho là đúng. 
Câu 1: Biến dị và di truyền là hai hiện t-ợng song song, 
gắn liền với một quá trinh sinh học. Đó là quá trình ... 
 A. sinh sản B. nguyên phân C. 
giảm phân. D. đột biến. 
Câu 2: Khi kiểu gen cơ thể mang tính trạng trội đ-ợc xác 
định là dị hợp thì phép lai phân tích sẽ có kết quả ... 
A. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình lặn. 
B. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trội. 
C. phân tính. 
D. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trung gian. 
Câu 3: Trong hai mạch polinuclêôtit đ-ợc tổng hợp từ quá 
trình tự nhân đôi của phân tử ADN, chỉ một mạch đ-ợc hình 
thành liên tục, mạch còn lại hình thành từng đoạn, sau đó 
các đoạn nối với nhau. Điều này do ... 
A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào 
đầu 3’ của polinuclêôtit ADN mẹ và mạch polinuclêôtit chứa 
ADN con kéo dài theo chiều 5’ - 3’. 
B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào 
đầu 3’ của polinuclêôtit ADN mẹ và mạch polinuclêôtit chứa 
ADN con kéo dài theo chiều 3’ - 5’. 
C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào 
đầu 5’ của polinuclêôtit ADN mẹ và mạch polinuclêôtit chứa 
ADN con kéo dài theo chiều 5’ - 3’. 
D. hai mạch của phân tử ADN ng-ợc chiều nhau và có khả năng 
tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung. 
Câu 4: Một đoạn ARN có trình tự nuclêotit nh- sau: 
...A-U-G-X-A-G-X-A-U-...đoạn gen t-ơng ứng có trình tự 
nuclêotit là... 
A. Mạch gốc : ... - A -U-G-X-A-G- X-A-U- ... 
 Mạch bổ sung: ... - T - A-X-G-T -X-G-T- A- ... 
B. Mạch gốc : ... - T-A-X-G -T-X-G-T-A - ... 
 Mạch bổ sung: ... - A-T-G-X-A-G-X-A-T- ... 
C. Mạch gốc : ... - A-T-G-X-A-G-X-A-T- ... 
 Mạch bổ sung: ... - T-A-X-G -T-X-G-T-A - ... 
D. Mạch gốc : ... - A-T-G-X-A-G-X-A-T- ... 
 Mạch bổ sung: ... - U-A-X-G -U-X-G-U-A - ... 
Câu 5 : Tính cảm ứng của thực vật là khả năng: 
A. nhận biết các thay đổi của môi tr-ờng của thực vật; 
B. phản ứng tr-ớc những thay đổi của môi tr-ờng; 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 13 
C. nhận biết và phản ứng kịp thời với các thay đổi của môi 
tr-ờng; 
D. chống lại các thay đổi của môi tr-ờng. 
Câu 6: Sau một thời gian vận động, lao động cơ bắp tích cực 
(ví dụ sau khi chạy 200 m với tốc độ nhanh) thì trong huyết 
t-ơng của loại mạch máu nào sau đây chứa nhiều CO2 nhất? 
 A. Tĩnh mạch phổi; B. Tĩnh mạch chủ; 
C. Mao mạch phổi; D. Động mạch thận. 
Câu 7: Phép lai giữa hai cá thể khác nhau về 4 cặp tính 
trạng trội lặn hoàn toàn AaBbCcDd x AaBbCcDd sẽ có: 
 A. 8 kiểu hình, 16 kiểu gen; B. 8 kiểu hình, 27 
kiểu gen; 
 C. 16 kiểu hình, 27 kiểu gen; D. 16 kiểu hình, 81 
kiểu gen. 
Câu 8: Gen có khối l-ợng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 
liên kết hiđrô. Gen bị đột biến thêm một cặp A - T. Số 
l-ợng của từng loại nuclêôtit môi tr-ờng cung cấp cho gen 
sau đột biến tự sao 4 lần là: 
 A. A = T = 5265 và G = X = 6000; B. A = T = 5250 
và G = X = 6000; 
 C. A = T = 5250 và G = X = 6015; D. A = T = 5265 
và G = X = 6015. 
Câu 9: Quan hệ cạnh tranh cùng loài sẽ ... 
dẫn tới hiện t-ợng tách các cá thể khỏi nhóm, bầy đàn, quần 
thể. 
có thể dẫn tới tuyệt chủng. 
là nguyên nhân tiến hoá của sinh giới. 
làm biến đổi tập tính, hình thái. 
Câu 10: Trong tế bào xôma, các gen trên NST tồn tại thành 
từng cặp t-ơng ứng do... 
ADN ở trạng thái xoắn kép. 
trong thụ tinh có sự kết hợp của vật chất di truyền. 
trong nguyên phân NST nhân đôi. 
NST tồn tại thành cặp t-ơng đồng. 
Câu 11: Một con gà trống có 10 tế bào sinh dục nguyên phân 
liên tiếp 3 lần, các tế bào tạo ra giảm phân bình th-ờng. 
Số l-ợng tinh trùng đ-ợc tạo ra là: 
 A. 120. B. 220. C. 
320. D. 420. 
Câu 12: Biện pháp nào sau đây là biện pháp đấu tranh sinh 
học? 
A. Dùng thuốc hoá học để phun tiêu diệt côn trùng. 
B. Con ng-ời dùng tay để bắt sâu bọ. 
C. Nuôi mèo để diệt chuột. 
D. Dùng đèn để bẫy b-ớm. 
Phần II. Trắc nghiệm Tự luận (14điểm) 
Câu 1 (2 điểm). 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 14 
Vì sao hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ng-ợc nhau 
nh-ng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau? 
Câu 2 (3 điểm). Loài cá rô phi vằn (Oreochromis 
mossambicus) khi đ-ợc ăn thức ăn chứa testostêron với liều 
l-ợng và thời gian thích hợp sẽ tạo ra toàn con đực hoặc 
thức ăn chứa ơstrogen sẽ tạo toàn con cái. 
Từ ví dụ trên, em có nhận xét gì về sự phân hoá giới tính ở 
sinh vật? 
Nêu vai trò của việc nghiên cứu cơ chế xác định giới tính 
trong thực tế sản xuất. 
Một bạn học sinh cho rằng: testostêron và ơstrogen tác 
động vào nhiễm sắc thể giới tính gây biến đổi giới tính. 
Hãy cho biết quan điểm của em và giải thích tại sao. 
 Câu 3 (2 điểm). Giải thích tại sao: 
 1. Phân tử ADN mẹ qua tái bản cho 2 phân tử ADN con 
hoàn toàn giống nhau và giống ADN mẹ. 
 2. Không nên sử dụng cơ thể đạt -u thế lai lớn nhất 
làm giống. 
Câu 4 (4 điểm). Những phân tích di truyền tế bào học cho 
hay rằng có hai loài chuối khác nhau: chuối rừng l-ỡng bội 
và chuối nhà tam bội. 
1. Hãy giải thích quá trình xuất hiện chuối nhà từ chuối 
rừng? 
2. Nêu các đặc điểm khác nhau quan trọng giữa chuối rừng và 
chuối nhà? 
Câu 5 (3 điểm). 
ở một loài thực vật, tiến hành lai 2 thứ giống cây thuần 
chủng: cây thân cao, hoa trắng với cây thân thấp, hoa đỏ 
thu đ-ợc F1 đồng loạt cây thân cao, hoa hồng. Đem lai cây F1 
với một thứ khác thu đ-ợc F2 có tỉ lệ phân li về kiểu hình 
là 3: 6: 3: 1: 2: 1. Biện luận, viết sơ đồ lai minh họa từ 
P đến F2. 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 15 
Đáp án kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9. Năm học 2007 - 2008 
Môn: Sinh học 
Phần I.1.A; 2. C; 3. A; 4. B; 5. C; 6. B; 7. D; 8. A; 9, A; 
10. D; 11. C; 12. C. 
Phần II 
Câu Sơ l-ợc đáp án Thangđi
ểm 
Câu 1. 
(2 điểm) 
Câu 2. 
(3 điểm) 
Câu 3. 
(2 điểm) 
Câu 4 
(4 điểm) 
Câu 5. 
+ Hô hấp và quang hợp là hai quá trình 
trái ng-ợc nhau vì: 
Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu 
cơ, tích luỹ năng l-ợng từ CO2 và n-ớc 
nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn 
hô hấp là quá trình sử dụng O2 phân giải 
chất hữu cơ giải phóng năng l-ợng cung 
cấp cho các hoạt động sống của cơ thể, 
đồng thời thải ra khí CO2 và n-ớc. 
+ Hai quá trình này liên quan chặt chẽ 
với nhau: 
Hô hấp sẽ không thực hiện đ-ợc nếu không 
có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. 
Ng-ợc lại, quang hợp cũng không thể thực 
hiện đ-ợc nếu không có năng l-ợng do qua 
trình hô hấp giải phóng ra. 
Ngoài việc nhiễm sắc thể quy định giới 
tính, quá trình phân hoá giới tính chịu 
ảnh h-ởng của các nhân tố môi tr-ờng 
trong và ngoài. trong đó có các hoocmon 
sinh dục. 
Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực-cái phù 
hợp mục đích sản xuất. 
Sai. Hooc môn không tác động tới NST 
giới tính. 
a. Giải thích theo cơ chế tự sao. 
b. ở cơ thể F1 số cặp gen dị hợp lớn 
nhất và -u thế lai là lớn nhất. 
+ Khi lai sẽ xuất hiện đồng hợp lặn gây 
thoái hoá. 
+ xuất hiện biến dị tổ hợp. Sự phân tính 
ở con lai lớn. 
. Giải thích quá trình hình thành chuối 
nhà từ chuối rừng: 
- Trong những tr-ờng hợp đặc biệt khi 
chuối rừng phát sinh giao tử thì tất cả 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
0,5 
điểm 
1,5 
điểm 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 16 
3 điểm 
các cặp NST t-ơng đồng không phân li ở 
giảm phân  hình thành các giao tử 
(2n). 
- Loại giao tử (2n) này kết hợp với giao 
tử bình th-ờng (n) trong thụ tinh  
tạo nên hợp tử tam bội (3n)  phát 
triển thành cây chuối tam bội (3n). 
- Những cây chuối tam bội này có quả to, 
ngọt và không hạt đã đ-ợc con ng-ời giữ 
lại trồng và nhân lên bằng sinh sản sinh 
d-ỡng để tạo nên chuối nhà nh- ngày nay. 
2. Các đặc điểm khác nhau quan trọng 
giữa chuối rừng và chuối nhà: 
Đặc điểm Chuối rừng Chuối nhà 
L-ợng ADN Bình th-ờng Cao 
Tổng hợp 
chất hữu cơ 
Bình th-ờng Mạnh 
Tế bào Bình th-ờng To 
Cơ quan sinh 
d-ỡng 
Bình th-ờng To 
Phát triển Bình th-ờng Khoẻ 
Khả năng 
sinh giao tử 
Bình th-ờng 
 có hạt 
Không có khả 
năng sinh 
giao tử bình 
th-ờng  
không có 
hạt. 
Biện luận: 
Pt/c thân cao, hoa trắng x thân thấp, 
hoa đỏ F1 100% thân cao, hoa hồng 
Do đó: Tính trạng chiều cao: thân cao 
trội hoàn toàn so với thân thấp 
Tính trạng màu sắc: di truyền trung 
gian. 
Quy -ớc: A - thân cao, a - thân thấp. 
 B- hoa đỏ, b- hoa trắng, Bb - 
hoa hồng 
Mỗi gen trên một NST nên các gen di 
truyền độc lập, hai cặp tính trạng này 
di truyền theo quy luật phân li độc lập. 
=> 
P : AAbb x aaBB 
 thân cao, hoa trắng thân thấp, hoa đỏ 
 F1: AaBb thân cao, hoa 
hồng 
Các tính trạng di truyền độc lập 
1 điểm 
1 điểm 
1 điểm 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 17 
F2 ta có tỷ lệ phân ly kiểu hình 3: 6: 
3: 1: 2: 1 = (3: 1) (1: 2: 1) 
=> Tính trạng hình dạng thân phân li với 
tỉ lệ 3: 1 
 --> kiểu gen F1 là Aa x Aa 
 Tính trạng màu sắc hoa phân li với 
tỉ lệ 1: 2: 1 
--> kiểu gen F1 là Bb x Bb 
 Kiểu gen của cây lai với cây F1 
là AaBb. 
Sơ đồ lai. 
Đề số 9 
Phòng GD&ĐT Gia Lộc 
Tr-ờng THCS gia khánh 
GVBD: Đoàn Văn Bình 
đề thi chọn học sinh giỏi huyện 
Năm học 2007- 2008 
Môn thi: Sinh học 9 
Thời gian làm bài 150 phút (không kể 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 18 
thời gian giao đề) 
(Đề thi có 02 trang) 
 Phần trắc nghiệm. 
Câu I(2 điểm): 
Hãy chọn các ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: 
1- ở cà chua gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định 
thân xanh lục kết quả của một phép lai nh- sau: 
P: Thân đỏ thẫm x Thân xanh lục 
F1: 49,9 % đỏ thẫm : 50,1 % xanh lục 
Kiểu gen của P trong công thức lai trên nh- thế nào? 
A- P: AA x AA 
D- P : Aa x Aa 
B- P : AA x Aa 
E- Cả B và C đều đúng. 
C- P : Aa x aa 
2- ở một loài thực vật màu hoa do một gen quy định. Khi lai 
cây hoa màu trắng (aa) với cây hoa màu đỏ thuần chủng (AA) 
thu đ-ợc F1 toàn cây hoa màu hồng. Cho F1 giao phấn với cây 
có hoa màu đỏ thu đ-ợc F2 có kết quả về kiểu hình nh- thế 
nào ? 
 A- 1 đỏ : 1 hồng 
D- 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. 
 B- 1 hồng : 1trắng 
E- 3 đỏ : 1trắng. 
 C- 1 đỏ : 1 trắng 
3- Quá trình tổng hợp ARN xẩy ra ở bộ phân nào của tế bào ? 
 A- Nhân 
D- Tế bào chât 
 B- Nhiễm sắc thể 
E- Ribôxôm 
 C- Nhân con 
4- Thực sự giảm nguồn gốc NST đi một nửa đ-ợc xẩy ra ở kỳ 
nào của giảm phân? 
 A- Kì sau I B- Kì tr-ớc II C- Kì giữa II 
D- Kì sau II E- Kì giữa I 
5- Loại tế bào nào sau đây chứa NST giới tính ? 
 A- Tế bào sinh tinh trùng B- Tế bào sinh trứng 
C- Tế bào sinh d-ỡng 
 D- Tế bào sinh giao tử E- Cả A, B, C và D 
6- Một gen ở sinh vật có khối l-ợng 900 000 đv C chiều dài 
của gen sẽ là ? 
 A- 5096, 6 A0 B- 10200 A0 C - 5100 A0 D- 
10196 A0 E- 1323,5 A0 
7- Từ một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân 4 đợt liên tiếp 
thì số tâm động có ở kỳ sau của đợt nguyên phân tiếp theo 
là: 
Bộ đề thi Sinh học 9 Giáo viên: Đoàn Văn 
Bình - (096)8.222.848 
Trang 19 
 A- 128 B- 256 C- 160 
D- 64 E- 72 
8- Tr-ờng hợp nào sa

File đính kèm:

  • pdfTong hop de thi Sinh hoc 9.pdf
Đề thi liên quan