Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vật lý lớp 10 (chương trình nâng cao) - Trường THPT BC Nguyễn Công Trứ

doc2 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vật lý lớp 10 (chương trình nâng cao) - Trường THPT BC Nguyễn Công Trứ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT BC Nguyễn Công Trứ
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Tổ ( Nhóm) : Lý 
MÔN : LÝ LỚP 10 -CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 10. BAN KHTN
Câu 1) Chọn câu đúng trong các câu sau:
Hệ vật là tập hợp nhiều vật tương tác lẫn nhau.
Nội lực là lực tác dụng lẫn nhau giữa các vật trong hệ.
Ngoại lực là lực của các vật trong hệ tác dụng lên các vật ngoài hệ.
Cả a và b đều đúng.
Câu 2) Cân bằng có vị trí trọng tâm không đổi hoặc trọng tâm có độ cao không đổi là cân bằng:
bền
không bền
với mặt chân đế
một dạng cân bằng khác
Câu 3) Chọn câu sai trong các câu sau:
Không thể xác định được hợp lực của ngẫu lực.
Nếu vật không có trục quay cố định thì dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh một trục bất kì miễn trục đó đi qua trọng tâm.
Mô men ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay miễn trục quay đó vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực
Mô men ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực.
Câu 4) Chọn câu sai trong các câu sau:
Mọi lực tác dụng vào vật mà giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động tịnh tiến.
Mọi lực tác dụng mà giá không đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay quanh trọng tâm.
Trọng lượng của vật có điểm đặt tại trọng tâm của vật
Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, ta có thể tính gia tốc của nó như tính gia tốc của một chất điểm.
Câu 5) Chọn câu sai trong các câu sau:
Hệ ba lực đồng quy cân bằng là hệ đồng phẳng
Khi chịu tác dụng của nhiều lực, chất điểm sẽ cân bằng khi các lực tác dụng vào nó bằng 0
Tác dụng của lực không đổi, khi ta di chuyển điểm đặt của lực trên giá của nó
Mọi lực tác dụng mà giá không đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa chuyển động tịnh tiến vừa quay
Câu 6) Chọn câu đúng trong các câu sau:
Khi chất điểm chịu tác dụng của 3 lực cân bằng thì 3 lực đó phải bằng nhau
Khi chất điểm chịu tác dụng của 3 lực mà cân bằng thì thì hợp của 2 lực ngược chiều với lực còn lại
Khi chất điểm chịu tác dụng của 3 lực mà cân bằng thì 3 lực đồng phẳng
Khi chất điểm chịu tác dụng của 2 lực mà cân bằng thì 2 lực đó phải bằng nhau
Câu 7) Ta có thể tính gia tốc của vật rắn như tính gia tốc của một chất điểm khi vật rắn:
có dạng hình học đối xứng và đồng chất
chuyển động đều
chuyển động tịnh tiến
có khối lượng phân bố đều
Câu 8) Dưới tác dụng của 2 lực song song cùng chiều, một vật rắn chỉ chuyển động tịnh tiến thì:
giá của hợp lực phải đi qua trục quay
giá của hợp lực phải đi qua trọng tâm
giá của hợp lực phải cách đều hai giá của 2 lực thành phần
gia tốc của nó không thể tính như gia tốc của chất điểm
Câu 9) Treo hai trọng vật P1 = 400 N và P2 = 100 N vào 2 đầu một thanh có trọng lượng P3 = 100 N, chiều dài l = 40 cm. Cần đặt giá đỡ vào vị trí nào của thanh để thanh được cân bằng?
a) 20cm	b) 10 cm	 	c) 15 cm	d) 14 cm
1
2
3
Câu 10) Ba thanh gỗ tròn đồng chất xếp sát vào nhau trên sàn như hình vẽ. 
Hệ số ma sát m giữa gỗ và mặt sàn là bao nhiêu (tối thiểu) để các thanh gỗ 
không trượt trên mặt sàn?
a) m ³ 	b) 	c) 	d) Một kết quả khác
ĐÁP ÁN:	1d	2d	3d	4b	5b	6c	7c	8b	9b	10a

File đính kèm:

  • docNgCgTru.doc