Bài kiểm tra môn ngữ văn 7

doc34 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài kiểm tra môn ngữ văn 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1:
 Các nhà thơ được nhắc trong bài thơ thật quen thuộc với các em phải không? Vậy em hãy kể tên những nhà thơ ấy nhé ? 
Thơ ai rắn đầu biếng học
Sách viết rất nhiều lưu đọc đời sau
Thơ ai tả nỗi khổ đau
Của người thiếu phụ ôm sầu trong cung
Thơ ai ngỏ được nỗi lòng
Tình người vợ trẻ nhớ chồng trận xa
Giỏi thơ Nôm nhất nước nhà
Được tôn bà chúa ấy là ai đây?
Thơ ai hàm ý sâu cay
Tú tài lận đận chửi bầy gian tham
Thơ ai như vẽ trong mây
Đèo Ngang cảnh đẹp dễ say lòng người
Thơ ai khóc một cuộc đời
Sắc tài toàn vẹn, mệnh trời ghét ghen! 

Đáp án: 

1. Lê Quý Đôn 
2. Nguyễn Gia Thiều 
3. Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm 
4. Hồ Xuân Hương 
5. Tú Xương ( Trần Tế Xương ) 
6. Bà Huyện Thanh Quan 
7. Nguyễn Du 




















Câu 2:
 Tìm các cặp từ Hán Việt - thuần Việt trong bài thơ sau 
Tri âm bạn biết lòng nhau
Mậu dịch mua bán đổi trao hàng ngày
Vô song có một không hai
Giỏi ngoại ngữ tiếng nước ngoài tinh thông
Thảo nguyên cỏ mọc mênh mông
Diêm trường nhiều muối trong đồng trăng tinh
Mẫu thân người mẹ của mình
Đẻ sau là lớp hậu sinh ra đời
Tập quán thói quen của người
Sơn lâm heo hút ở nơi núi rừng
Lưỡng tiện thuận cả đôi đường
Gia quyến người rất thân thương trong nhà
Du lịch thường đi chơi xa
Dùng cát để đắp được ra sa bàn
Ba lối vào cổng tam quan
Độc giả đọc sách mạn đàm say sưa
Hàn đới lạnh kắp bốn mùa
Vị thành niên lứa tuổi chưa trưởng thành
Đáp án: 
Các cặp từ Hán Việt - Thuần Việt
Tri - biết; mậu - mua; vô song - không hai ; ngoại - ngoài; thảo - cỏ ; diêm - muối; mẫu - mẹ ; sau - hậu; tập quán - thói quen ; sơn lâm - núi rừng ; lưỡng - đôi; gia - nhà ; du lịch - đi chơi ; cát - sa ; ba - tam ; độc - đọc ; hàn - lạnh; vị - chưa . 






















Bài kiểm tra Môn : Môn Ngữ Văn Ngày kiểm tra: ………………………

Điểm
Lời phê của thầy cô
Chữ ký của phụ huynh



I.Trắc nghiệm:(2,5 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng
Câu 1: 
 Bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” 
Của tác giả nào?
 A. Nguyễn Duy B. Hà Thị Cẩm Anh C. Từ Nguyên Tĩnh
2. Viết theo thể thơ?
 A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Tự do
 3. Trong những câu thơ dưới đây câu nào không dùng chất liệu ca dao?
 A. Xăm xăm bóng mẹ trần gian thủa nào.
 B. Mẹ ta không có yếm đào.
 C . Nón mê thay nón quai thao đội đầu.
 D. Cái cò.... sung chát đào chua
Câu 2: Nhận xét nào đúng về thơ Nguyễn Duy
Có những đóng góp lớn cho dòng thơ lục bát Việt nam
Tuy không sống nhiều ở quê hương nhưng lại viết nhiều về quê hương
Vừa có cái gồ ghề lại vừa đằm thắ, trữ tình sâu sắc, có nét cười cợt hài hước tự nhiên và rất có duyên
Cả ba ý kiến trên
Câu 3. Truyện ngắn “Người tình của cha’’
 a. Có kịch tính đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
b. Nhân vật chính là ?
A. Thu Trang B. Người cha C. Người tình của cha
Câu 4: Điền các dữ liệu còn thiếu vào chỗ trốngđể hoàn thành tiểu sử nhà thơ Nguyễn Duy:
Nguyễn Duy tên khai sinhlà..........................sinh ngày 7 tháng 12 năm...............................
tại phường.................Thành phố Thanh Hóa. Hiện ở tại 264M, Lê Văn Sĩ,quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Là hội viên Hội .....................................
II. Tự luận(7,5 điểm)
Câu 1:
Dựa vào bài thơ “Quê hương” của Hồ Dzếnhvà thực tế bản thân,hãy viết một đoạn văn ngắn có tiêu đề: Quê hương- tuổi thơ tôi.
Câu 2:
Phân tích nhân vật người cha trong truyện ngắn “Người tình của cha’’của Từ Nguyên Tĩnh?
Bài làm



 Kiểm tra: Môn Ngữ Văn

I Trắc nghiệm:
Câu1: Điền các dữ kiện còn thiếu vào ô trống sau:

STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
1
Làng


2
Con Cò


3
Bến quê


4
Những ngôi sao xa xôi


Câu 2:Khoanh tròn vào đáp án đúng về nghệ thuật dặc sắc của truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê:
A Truyện được trần thuật từ ngôi thứ nhất cũng là nhân vật chính.
B Nghệ thuật miêu tả tâm lí 
C Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể.
D Tất cả các ý kiến trên.
Câu 3: Đặt một câu có thành phần tình thái?
Câu 4: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong ví dụ sau:
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương đã quệt rồi
(Hồ Xuân Hương)
II Tự luận:
 Cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài thơ “Sanh thu” của Hữu Thỉnh?
Bài làm




















đề bài
I Trắc nghiệm khách quan:
 Khoanh tròn chữ cái đầu câu câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động?
A Quyền được thuê mướn lao động.
B Quyền sở hữu tài sản.
C Quyền được thành lập công ty.
D Quyền sử dụng đất.
Câu 2: Những việc làm nào dưới đây là thực hiện ngiã vụ bảo vệ Tổ quốc?
A Tham gia luyện tập quân sự ở trường học.
B Tự ý chụp ảnh ở các khu vực quân sự.
C Không chấp hành lệnh nhập ngũ.
D Tất cả các việc làm trên.
Câu 3: Điền các dữ liệu còn thiếu vàp chỗ trống sau:
Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền ................................bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; .................................; ..................................; ................các hoạt động , các công việc chung của Nhà nước và xã hội .
II. Trắc nghiệm:
Câu 1: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Tại sao phải bảo vệ Tổ quốc?
Câu 2: Cho tình huống sau:
An 15 tuổi đi xe gắn máy của bố, đi vào đường ngược chiều bị chú công an lập biên bản và xử lí hành chính. An cãi lại và không nạp phạt vì cho rằng mình chư đến tuổi phải xử phạt hành chính. 
Theo em An nói như vậy đúng hay sai? Nếu là chú công an em sẽ giải thích như thế nào cho An hiểu? 
Bài làm




















Bài kiểm tra môn : Giáo dục công dân Ngày kiểm tra: ………………………
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: …………………………………………………… Lớp:…9…………………
Đề A

Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo




đề bài
I Trắc nghiệm khách quan:
 Câu1 (1,5 điểm ): Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu dòng với những hành vi biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác.
Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân.
Học hỏi những điều hay của những người khác.
Bắt mọi người phải đồng tình mọi ý muốn của mình.
G.Tôn trọng văn hoá của các dân tộc thiểu số.
H. Phân biệt màu da, chủng tộc .
Câu 2 ( 1 điểm ) : Điền các từ thích hợp vào chỗ (….) 
 Tự chủ là ..............bản thân. Người biết tự chủ là ngời làm chủ được những ..................,................và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ .............,......................và biết tự.....................................hành vi của mình 
Câu 3 (1,5 điểm ) : Em hãy đánh dấu ( + ) vào ô trống tương ứng với những việc làm thể hiện tính dân chủ. Đánh dấu ( - ) vào ô trống tương ứng với những việc làm thể hiện tính kỉ luật ? 
A. Bạn Lan luôn đi học đúng giờ.
B. Nhà trường tổ chức họp phụ huynh để thống nhất thu các khoản đóng góp.
C. Nương là học sinh nghèo học giỏi. Bạn đi học luôn mặc đồng phục.
D. Từ sáng sớm bạn Hoà đã quét trực nhật rất sạch sẽ.
E. Trong một buổi sinh hoạt cuối tuần các bạn trong lớp thảo luận rất sôi nổi.
G. Đầu năm học nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy của trường. 
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm ) : Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà truờng học sinh cần làm gì? 
Câu 2 (4 điểm ) : Hãy kể tên ba tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia hợp tác? Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta ? 
Bài làm
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Bài kiểm tra môn : Giáo dục công dân Ngày kiểm tra: ………………………….
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: …………………………………………………… Lớp:…9…………………
Đề B

Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo




đề bài
I Trắc nghiệm khách quan:
 Câu1 (1,5 điểm ): Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu dòng với những hành vi biểu hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
A Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu 
B Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống ở địa phương 
C Sống chỉ biết mình , không quan tâm đến người khác 
D Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa 
E Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc 
G Không tôn trọng những người lao động chân tay 
 Câu 2 ( 1 điểm ) : Điền các từ thích hợp vào chỗ (….) 
Hòa bình là tình trạng …………………………..hay……………………, là mối quan hệ hiểu biết,………………,…………………và …………………………….giữa các quốc gia - dân tộc, giữa con người với con người , là…………………….của toàn nhân loại .
 Câu 3 (1,5 điểm ) : Em hãy đánh dấu ( + ) vào ô trống tương ứng với những việc làm thể hiện tính dân chủ. Đánh dấu ( - ) vào ô trống tương ứng với những việc làm thể hiện tính kỉ luật ? 
A. Bạn Lan luôn đi học đúng giờ.
B. Nhà trường tổ chức họp phụ huynh để thống nhất thu các khoản đóng góp.
C. Nương là học sinh nghèo học giỏi. Bạn đi học luôn mặc đồng phục.
D. Từ sáng sớm bạn Hoà đã quét trực nhật rất sạch sẽ.
E. Trong một buổi sinh hoạt cuối tuần các bạn trong lớp thảo luận rất sôi nổi.
G. Đầu năm học nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy của trường. 
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm ) : Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà truờng học sinh cần làm gì? 
Câu 2 (4 điểm ) : Sự hợp tác với các nước khác đã mang lại lợi ích gì cho nước ta? để quan hệ hợp tác có hiệu quả đảng và Nhà nước ta đã tôn trọng những nguyên tắc nào ? 
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………



 
Bài kiểm tra môn : Giáo dục công dân Ngày kiểm tra: …………………
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: …………………………………………………… Lớp: 7 …………………
Đề B
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo




đề bài
I Trắc nghiệm khách quan:
 Câu1 (1,5 điểm ): Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu dòng với những hành vi thể hiện lòng khoan dung.
A. Tìm cách che dấu khuyết điểm cho bạn 
B. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người 
C. Hay chê bai người khác 
D. Nhường nhịn em nhỏ 
E. Mắng nhiếc người khác khi không vừa lòng
G. Ôn tồn góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm 
 Câu 2 (1 điểm ) Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (…….)
Kỉ luật là những………………………………….của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội , yêu cầu mọi người phải …………………………..nhằm tạo ra sự……………………
hành động để đạt………………………,…………………………..trong công việc 
Câu 3 (1.5 điểm ) 
Đánh dấu (+ ) vào ô tương ứng với những việc làm biểu hiện đạo đức 
Đánh dấu (- ) vào ô tương ứng với những việc làm biểu hiện kỉ luật 
A. Không nói chuyện riêng trong giờ học
B. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn
C. Đeo khăn quàng, phù hiệu đầy đủ khi đến trường 
D. Biết hối hận khi làm điều sai trái 
E. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp 
G. Lễ phép với người trên 
II. Tự luận: 
Câu 1 ( 2điểm ) Thế nào là đoàn kết, tương trợ ? tìm một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về đoàn kết ?
Câu 2( 4 điểm ) 
 Người có lòng khoan dung là người như thế nào ? ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống ? Em làm gì để rèn luyện lòng khoan dung ?
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài kiểm tra môn : Giáo dục công dân Ngày kiểm tra: …………………
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: …………………………………………………… Lớp: 7 …………………
Đề A
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo




đề bài
I Trắc nghiệm khách quan:
 Câu1 (1,5 điểm ): Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu dòng với những hành vi thể hiện yêu thương con người .
A. Giúp đỡ em nhỏ khi qua đường 
B. Hay nói xấu người khác 
C. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện 
D. Bạn nhờ giảng bài nhưng không giảng với lí do bận học 
E. Chỉ giúp đỡ những người mình quen biết 
G. Khuyên bạn không nên hút thuốc lá 
 Câu 2 (1 điểm ) Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (…….)
Kỉ luật là những………………………………….của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội , yêu cầu mọi người phải …………………………..nhằm tạo ra sự……………………
hành động để đạt………………………,…………………………..trong công việc 
Câu 3 (1.5 điểm ) 
Đánh dấu (+ ) vào ô tương ứng với những việc làm biểu hiện đoàn kết, tương trợ 
Đánh dấu (- ) vào ô tương ứng với những việc làm biểu hiện không đoàn kết, tương trợ 
A. Giúp nhau trong học tập 
B. Giờ kiểm tra hai bạn cùng "góp sức" làm bài 
C. Cùng nhau lao động để hoàn thành công việc 
D. Làm bài hộ bạn để bạn được điểm cao 
E. Chép bài hộ bạn khi bạn bị ốm 
G. Chế giễu những người tàn tật 
II. Tự luận:
 Câu 1( 2 điểm ) Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo ? tìm một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo ? 
 Câu 2( 4 điểm ) Người có lòng khoan dung là người như thế nào ? ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống ? Em làm gì để rèn luyện lòng khoan dung ?
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài kiểm tra môn : Ngữ văn ( Phần văn ) 
Đề A 
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: …………………
Họ và tên: ………………………………….Lớp: 7 …………………
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo




đề bài
I Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm ) 
Câu 1: (1 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng về bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan 
a. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào ? 
A Xế trưa B. Xế chiều
C. Ban mai D. Đêm khuya 
b. Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ đầu là cảnh gì? 
A. Tươi tắn, sinh động B. Phong phú đầy sức sống
C. Um tùm, rậm rạp D. Hoang vắng, thê lương 
c. Nghệ thuật miêu tả nổi bật trong câu thứ ba và thứ tư là: 
A. So sánh B. Nhân hóa
C. Đảo ngữ D. Điệp ngữ 
d. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ như thế nào ? 
A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương 
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn 
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ vàng son 
Câu 2: ( 1 điểm ) 
Điền (Đ) vào nhận xét đúng, điền (S ) vào nhận xét sai trong các nhận xét dưới đây 
A. Bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua Đèo Ngang đều viết bằng thể thơ 
thất ngôn bát cú đường luật 
B. Hai bài thơ đều diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm 
C. Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ "Ta với ta" nhưng nội dung thể hiện khác nhau 
D. Hai bài đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm 
II. Tự luận: ( 8 điểm ) 
Câu 1: (3 điểm ) 
 So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ "Ta với ta" trong bài Qua Đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan ? 
Câu 2: ( 5 điểm ) 
 Hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ "Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương ? 
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Bài kiểm tra môn : Ngữ văn ( Phần văn ) 
Đề B 
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: …………………
Họ và tên: ………………………………….Lớp: 7 …………………
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo




đề bài
I Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm ) 
 Câu 1 (1 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng về bài thơ Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương 
a. Bài thơ được tác giả viết trong hoàn cảnh nào ? 
A. Mới rời quê ra đi B. Xa nhà, xa quê đã lâu 
C. Xa quê rất lâu nay mới trở về D. Sống ở ngay quê nhà 
b. Ai là người đón tác giả ? 
A. Bạn cũ B. Người lớn 
C. Cụ già D. Trẻ con 
c. Thủ pháp nghệ thuật trong hai câu đầu là: 
A. Phép đối B. Tả cảnh nhụ tình 
C. Phép tiểu đối D. ước lệ tượng trưng 
d. Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là:
A. Vui mừng háo hức khi trở về quê
B. Buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi 
C. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương 
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành 
Câu 2 ( 1 điểm ) 
Điền (Đ) vào nhận xét đúng, điền (S ) vào nhận xét sai trong các nhận xét dưới đây 
A. Bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch và Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương
 đều nói về tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng 
B. Hai bài thơ đều viết bằng thể thơ cổ thể 
C. Hai bài thơ đều có chung chủ đề "Hoài hương vọng nguyệt "
D. Hai bài thơ đều sử dụng thủ pháp đối rất thành công 
II. Tự luận( 8 điểm ) 
Câu 1 ( 3 điểm ) 
 Bài thơ Bạn đến chơi nhà được tác giả Nguyễn Khuyến cố tình dựng lên một tình huống khó xử. Đó là tình huống nào ? Qua tình huống đó nhà thơ muốn bộc lộ điều gì ? 
Câu 2: ( 5 điểm ) 
 Hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ "Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương ? 
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài kiểm tra môn: Ngữ văn ( Phần văn học ) 
Thời gian: 45 phút 
Tiết thứ: 42 
Ma trận ( Đề A)

 M.độ 
N.D
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng



Thấp
Cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Qua Đèo Ngang 
0.5
(C1a,c)

0.5
(C1b,d)





1
Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà 
1 
( C2 ) 




3
( C1)


4
Bánh trôi nước 







5
(C2) 
5
Tổng 
1.5

0.5


3

5
10
Đề bài
I Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm ) 
Câu 1: (1 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng về bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan 
a. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào ? 
A Xế trưa B. Xế chiều
C. Ban mai D. Đêm khuya 
b. Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ đầu là cảnh gì? 
A. Tươi tắn, sinh động B. Phong phú đầy sức sống
C. Um tùm, rậm rạp D. Hoang vắng, thê lương 
c. Nghệ thuật miêu tả nổi bật trong câu thứ ba và thứ tư là: 
A. So sánh B. Nhân hóa
C. Đảo ngữ D. Điệp ngữ 
d. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ như thế nào ? 
A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương 
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn 
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ vàng son 
Câu 2: ( 1 điểm ) 
Điền (Đ) vào nhận xét đúng, điền (S ) vào nhận xét sai trong các nhận xét dưới đây 
A. Bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua Đèo Ngang đều viết bằng thể thơ 
thất ngôn bát cú đường luật 
B. Hai bài thơ đều diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm 
C. Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ "Ta với ta" nhưng nội dung thể hiện khác nhau 
D. Hai bài đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm 
II. Tự luận: ( 8 điểm ) 
Câu 1: (3 điểm ) 
 So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ "Ta với ta" trong bài Qua Đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan ? 
Câu 2: ( 5 điểm ) 
 Hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ "Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương ? 
Đáp án :
I Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1 
Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm 
Khoanh tròn: a. B; b. C; c. C; d. D 
Câu 2
Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm
A - Đ 
B - S 
C - Đ
D - S 
II. Tự luận: 
Câu 1 ( 3 điểm ) 
Hai bài thơ đều sử dụng cụm từ "ta với ta" song nội dung thể hiện khác nhau: 
+ Ta trong bài Qua Đèo Ngang - ngôi thứ nhất số ít - bản thân tác giả, là riêng mình, mình đối diện với chính mình. (0.75 điểm ) 
+Là nỗi cô đơn lẻ loi, một mình mình biết, một mình mình hay, không chia sẻ cùng ai và cũng không ai chia sẻ (0.75 điểm ) 
+ Ta trong bài Bạn đến chơi nhà - Vừa là ngôi thứ nhất số ít, vừa là ngôi thứ nhất số nhiều. Ta với ta là tôi và bác, tuy hai mà một. (0.75 điểm ) 
+ Ta với ta là cách nói dí dỏm, hóm hỉnh của nhà thơ, thể hiện sự hiểu nhau, đồng cảm, tri âm tri kỉ của hai người bạn . Qua đó bộc lộ tình bạn đậm đà,thắm thiết, sâu nặng của nhà thơ ( 0.75 điểm ) 
Câu 2 
* Yêu cầu về hình thức ( 1 điểm ) 
Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng, văn viết trong sáng, bộc lộ được cảm xúc của cá nhân không mắc một số lỗi về diến đạt, dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả ( 1 điểm ) 
*Yêu cầu về nội dung ( 4 điểm ) 
+ Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ (1 điểm) 
- Trắng, tròn - xinh đẹp, ưa nhìn 
+ Thân phận ( 1.5 điểm ) 
- Rắn, nát mặc dầu tay kẻ nặn 
- Bảy nổi ba chìm 
=> Thân phận chìm nổi, long đong, bị phụ thuộc 
+ Phẩm chất ( 1.5 điểm ) 
Vẫn giữ tấm lòng son - son sắt, thủy chung, 
- Dù hoàn cảnh có vất vả, thân phận có chìm nổi song người phụ nữ vẫn giữ đựơc phẩm hạnh của mình. 








Ma trận ( Đề B)

 M.độ 
N.D
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng



Thấp
Cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Hồi hương ngẫu thư
0.5
(C1a,b)

0.5
(C1c,d)





1
Hồi hương ngẫu thư và tĩnh dạ tứ
1
C2







1
Bạn đến chơi nhà





3
C1


3
Bánh trôi nước







5
C2
5
Tổng
1.5

0.5


3

5
10
Đề bài
I Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm ) 
 Câu 1 (1 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng về bài thơ Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương 
a. Bài thơ được tác giả viết trong hoàn cảnh nào ? 
A. Mới rời quê ra đi B. Xa nhà, xa quê đã lâu 
C. Xa quê rất lâu nay mới trở về D. Sống ở ngay quê nhà 
b. Ai là người đón tác giả ? 
A. Bạn cũ B. Người lớn 
C. Cụ già D. Trẻ con 
c. Thủ pháp nghệ thuật trong hai câu đầu là: 
A. Phép đối B. Tả cảnh nhụ tình 
C. Phép tiểu đối D. ước lệ tượng trưng 
d. Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là:
A. Vui mừng háo hức khi trở về quê
B. Buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi 
C. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương 
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành 
Câu 2 ( 1 điểm ) 
Điền (Đ) vào nhận xét đúng, điền (S ) vào nhận xét sai trong các nhận xét dưới đây 
A. Bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch và Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương
 đều nói về tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng 
B. Hai bài thơ đều viết bằng thể thơ cổ thể 
C. Hai bài thơ đều có chung chủ đề "Hoài hương vọng nguyệt "
D. Hai bài thơ đều sử dụng thủ pháp đối rất thành công 
II. Tự luận( 8 điểm ) 
Câu 1 ( 3 điểm ) 
 Bài thơ Bạn đến chơi nhà được tác giả Nguyễn Khuyến cố tình dựng lên một tình huống khó xử. Đó là tình huống nào ? Qua tình huống đó nhà thơ muốn bộc lộ điều gì ? 
Câu 2: ( 5 điểm ) 
 Hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ "Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương ? 
Đáp án

I Trắc nghiệm khách quan:7
Câu 1 
Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm 
Khoanh tròn: a. C ; b. D ; c. C ; d. C
Câu 2
Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm
A - Đ 
B - S 
C - S
D - Đ
II. Tự luận: 
Câu 1
Tình huống khó xử:
 + Bạn đến chơi nhưng không có gì để tiếp đãi bạn - tình huống không mà có (1 điểm ) 
+ Thiếu tất cả về vật chất nhưng lại có rất nhiều về tinh thần, tình cảm. Tác giả cố tình dựng lên tình huống khó xử ấy để rồi hạ một câu kết "bác đến chơi đây ta vói ta" đó là tình bạn chân thành, đậm đà, thắm thiết ( 1 điểm ) 
+ Tình bạn ấy vượt lên trên nhưng lề thói thông thường, vật chất càng đến cực tiểu thì tình cảm lại đến cực đại ( 0. 5 điểm ) 
+ Bài thơ là một nụ cười tươi tắn, hóm hỉnh, tuơi ở tình người cao khiết vượt lên trên tất cả để rồi còn lại một tình bạn chân thành cởi mở (0.5 điểm )

Câu 2 
* Yêu cầu về hình thức ( 1 điểm ) 
Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng, văn viết trong sáng, bộc lộ được cảm xúc của cá nhân không mắc một số lỗi về diến đạt, dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả ( 1 điểm ) 
*Yêu cầu về nội dung ( 4 điểm ) 
+ Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ (1 điểm) 
- Trắng, tròn - xinh đẹp, ưa nhìn 
+ Thân phận ( 1.5 điểm ) 
- Rắn, nát mặc dầu tay kẻ nặn 
- Bảy nổi ba chìm 
=> Thân phận chìm nổi, long đong, bị phụ thuộc 
+ Phẩm chất ( 1.5 điểm ) 
Vẫn giữ tấm lòng son - son sắt, thủy chung, 
- Dù hoàn cảnh có vất vả, thân phận có chìm nổi song người phụ nữ vẫn giữ đựơc phẩm hạnh của mình. 








Bài kiểm tra môn : Ngữ văn (Phần Tiếng Việt ) 
Đề B 
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: …………………
Họ và tên: ………………………………….Lớp: 7 …………………
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo




đề bài
I.Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ) 
Câu 1(1 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng
Cho khổ thơ s

File đính kèm:

  • docde kiem tra(2).doc
Đề thi liên quan