Bài kiểm tra định kỳ số 2 môn Vật lý 12 (nâng cao)

doc9 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra định kỳ số 2 môn Vật lý 12 (nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ số 2
Môn Vật lý 12NC – Thời gian làm bài 40 phút
Họ và tên  Lớp..
Học sinh tô vào ô có đáp án đúng
	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
 1). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân ? 
	A). Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân 	B). Lực hạt nhân có bản chất là lực điện 	C). Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay 	D). Lực hạt nhân là lực hút 
 2). Chất phóng xạ Po210 có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng Pôlôni tương ứng có độ phóng xạ 1Ci là: 
	A). 0,222 mg 	B). 0,333 mg 	C). 0,111 mg 	D). 0,111g 
 3). Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về 
	A). số nơtrôn. 	B). số nơtrôn và số electron 	C). số prôtôn. 	D). số electron. 
 4). Hạt mezon có năng lượng toàn phần 1 GeV, thời gian sống của hạt mezon nghỉ là 2,2 (ms) và khối lượng nghỉ của nó là 1,88.10-24 (kg). Xác định thời gian sống của hạt đó trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). 
	A). 21 ms. 	B). 2 ns. 	C). 23 ms 	D). 2,1 ns. 
 5). Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri , biết các khối lượng mD=2,0136u; mP=1,0073u; mn=1,0087u và 1u=931MeV/c2. 
	A). 3,2013MeV 	B). 4,1046 MeV 	C). 2,2344MeV 	D). 1,1172MeV 
 6). Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ 
	A). các nuclôn 	B). các prôtôn 	C). các nơtrôn 	D). các electron 
 7). Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti ( ) 
	A). Gồm 1 proton và 2 nơtron . 	B). Gồm 3 proton và 1 nơtron 	C). Gồm 3 proton và 1 nơtron 	D). Gồm 1 nơtron và 2 nơtron 
 8). Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì 
	A). năng lượng liên kết càng lớn. 	B). số lượng các nuclôn càng lớn. 	C). càng kém bền vững 	D). càng dễ phá vỡ 
 9). Tìm câu ĐÚNG trong số các câu sau: 
	A). Hạt nhân nguyên tử nào cũng gồm các prôtôn và nơtrôn; số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn và bằng số electron 	B). Hạt nhân nguyên tử có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclôn và các electron trong nguyên tử. 	C). Hạt nhân nguyên tử có đường kính vào cở phần vạn lần đường kính của nguyên tử. 	D). Hạt nhân nguyên tử có điện tích bằng tổng điện tích của các proton trong nguyên tử. 
 10). Hạt nhân urani U234 đứng yên, phân rã a và biến thành hạt nhân thôri (Th230). Động năng của hạt a bay ra chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã? Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. 
	A). 16,8% 	B). 96,7% 	C). 1,68% 	D). 98,3% 
 11). Lúc đầu có 1,2g chất Radon. Biết Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Hỏi sau t = 1,4T số nguyên tử Radon còn lại bao nhiêu? (A = 222, Z = 86) 
	A). N = 1,234.1021. 	B). N = 2,165.1019. 	C). N = 2,465.1020. 	D). N = 1,874.1018. 
 12). Tìm phát biểu SAI về năng lượng liên kết. 
	A). Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng mo>m thì cần năng lượng DE = (mo - m).c2 để thắng lực hạt nhân. 	B). Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững. 	C). Hạt nhân có năng lượng liên kết DE càng lớn thì càng dễ phá vỡ. 	D). Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng. 
 13). Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân toả năng lượng hay thu năng lượng. 
	A). Trong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị hụt đi =Mo - M đã biến thành năng lượng toả ra = (Mo - M).c2. 	B). Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M bé hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng toả năng lượng. 	C). Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân. 	D). Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M lớn hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng thu năng lượng. 
 14). Hạt a có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân 4Be9 đứng yên, gây ra phản ứng: 4Be9 + a --> n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt a. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. 
	A). 8,3 MeV 	B). 18,3 MeV 	C). 2,5 MeV 	D). 0,5 MeV 
 15). Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T --> a + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và a lần lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u và ma = 4,0015u; khối lượng của hạt n là mn = 1,0087u; 1u = 931 (MeV/c2); số Avogadro NA = 6,023.1023. Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là 
	A). 1,09. 1025 MeV 	B). 1,74. 1012 kJ 	C). 2,89. 10-15 kJ 	D). 18,07 MeV. 
 16). Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì 
	A). Số khối của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	B). Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	C). Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	D). Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 
 17). Hạt nhân Na phân rã tạo thành hạt nhân X. Biết chu kỳ bán rã của là 15 giờ. Thời gian để tỷ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Na bằng 0,5 là 
	A). 8,8h 	B). 15h 	C). 7,5h 	D). 23,8h 
 18). Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào dưới đây? 
	A). Bảo toàn năng lượng toàn phần. 	B). Bảo toàn khối lượng. 	C). Bảo toàn động lượng.	D). Bảo toàn điện tích. 
 19). Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu: 
	A). Đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0 	B). Còn lại 12,5% hạt nhân N0 	C). Còn lại 25% hạt nhân N0 	D). Còn lại 75% hạt nhân N0. 
 20). Cho phản ứng hạt nhân: 
Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; ma = 4,00260u; mn = 1,00867u; 1u=931MeV/c2.
Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là: 
	A). 23,4MeV 	B). 11,04MeV 	C). 16,7MeV 	D). 17,6MeV 
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ số 2
Môn Vật lý 12NC – Thời gian làm bài 40 phút
Họ và tên  Lớp..
Học sinh tô vào ô có đáp án đúng
	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
 1). Tìm phát biểu SAI về năng lượng liên kết. 
	A). Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng mo>m thì cần năng lượng DE = (mo - m).c2 để thắng lực hạt nhân. 	B). Hạt nhân có năng lượng liên kết DE càng lớn thì càng dễ phá vỡ. 	C). Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững.	 	D). Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng. 
 2). Lúc đầu có 1,2g chất Radon. Biết Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Hỏi sau t = 1,4T số nguyên tử Radon còn lại bao nhiêu? (A = 222, Z = 86) 
	A). N = 2,165.1019. 	B). N = 1,874.1018. 	C). N = 1,234.1021. 	D). N = 2,465.1020. 
 3). Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ 
	A). các nuclôn 	B). các prôtôn 	C). các electron 	D). các nơtrôn 
 4). Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T --> a + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và a lần lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u và ma = 4,0015u; khối lượng của hạt n là mn = 1,0087u; 1u = 931 (MeV/c2); số Avogadro NA = 6,023.1023. Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là 
	A). 1,09. 1025 MeV 	B). 18,07 MeV. 	C). 2,89. 10-15 kJ 	D). 1,74. 1012 kJ 
 5). Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào dưới đây? 
	A). Bảo toàn điện tích. 	B). Bảo toàn động lượng.	C). Bảo toàn khối lượng. 	D). Bảo toàn năng lượng toàn phần. 
 6). Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti ( ) 
	A). Gồm 3 proton và 1 nơtron 	B). Gồm 3 proton và 1 nơtron 	C). Gồm 1 nơtron và 2 nơtron 	D). Gồm 1 proton và 2 nơtron . 
 7). Hạt nhân urani U234 đứng yên, phân rã a và biến thành hạt nhân thôri (Th230). Động năng của hạt a bay ra chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã? Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. 
	A). 96,7% 	B). 98,3% 	C). 1,68% 	D). 16,8% 
 8). Hạt a có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân 4Be9 đứng yên, gây ra phản ứng: 4Be9 + a --> n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt a. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. 
	A). 0,5 MeV 	B). 8,3 MeV 	C). 18,3 MeV 	D). 2,5 MeV 
 9). Hạt nhân Na phân rã tạo thành hạt nhân X. Biết chu kỳ bán rã của là 15 giờ. Thời gian để tỷ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Na bằng 0,5 là 
	A). 7,5h 	B). 8,8h 	C). 23,8h 	D). 15h 
 10). Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân toả năng lượng hay thu năng lượng. 
	A). Trong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị hụt đi =Mo - M đã biến thành năng lượng toả ra = (Mo - M).c2. 	B). Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân. 	C). Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M lớn hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng thu năng lượng. 	D). Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M bé hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng toả năng lượng. 
 11). Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì 
	A). càng dễ phá vỡ 	B). năng lượng liên kết càng lớn. 	C). càng kém bền vững 	D). số lượng các nuclôn càng lớn. 
 12). Chất phóng xạ Po210 có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng Pôlôni tương ứng có độ phóng xạ 1Ci là: 
	A). 0,111g 	B). 0,222 mg 	C). 0,111 mg 	D). 0,333 mg 
 13). Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về 
	A). số electron. 	B). số nơtrôn và số electron 	C). số nơtrôn. 	D). số prôtôn. 
 14). Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu: 
	A). Còn lại 75% hạt nhân N0. 	B). Còn lại 12,5% hạt nhân N0 	C). Đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0 	D). Còn lại 25% hạt nhân N0 
 15). Tìm câu ĐÚNG trong số các câu sau: 
	A). Hạt nhân nguyên tử có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclôn và các electron trong nguyên tử. 	B). Hạt nhân nguyên tử có điện tích bằng tổng điện tích của các proton trong nguyên tử. 	C). Hạt nhân nguyên tử nào cũng gồm các prôtôn và nơtrôn; số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn và bằng số electron 	D). Hạt nhân nguyên tử có đường kính vào cở phần vạn lần đường kính của nguyên tử. 
 16). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân ? 
	A). Lực hạt nhân có bản chất là lực điện 	B). Lực hạt nhân là lực hút 	C). Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân 	D). Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay 
 17). Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì 
	A). Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	B). Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	C). Số khối của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	D). Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 
 18). Hạt mezon có năng lượng toàn phần 1 GeV, thời gian sống của hạt mezon nghỉ là 2,2 (ms) và khối lượng nghỉ của nó là 1,88.10-24 (kg). Xác định thời gian sống của hạt đó trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). 
	A). 23 ms 	B). 21 ms. 	C). 2 ns. 	D). 2,1 ns. 
 19). Cho phản ứng hạt nhân: 
Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; ma = 4,00260u; mn = 1,00867u; 1u=931MeV/c2.
Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là: 
	A). 23,4MeV 	B). 17,6MeV 	C). 11,04MeV 	D). 16,7MeV 
 20). Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri , biết các khối lượng mD=2,0136u; mP=1,0073u; mn=1,0087u và 1u=931MeV/c2. 
	A). 2,2344MeV 	B). 3,2013MeV 	C). 4,1046 MeV 	D). 1,1172MeV 
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ số 2
Môn Vật lý 12NC – Thời gian làm bài 40 phút
Họ và tên  Lớp..
Học sinh tô vào ô có đáp án đúng
	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
 1). Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì 
	A). năng lượng liên kết càng lớn. 	B). càng dễ phá vỡ 	C). số lượng các nuclôn càng lớn. 	D). càng kém bền vững 
 2). Cho phản ứng hạt nhân: 
Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; ma = 4,00260u; mn = 1,00867u; 1u=931MeV/c2.
Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là: 
	A). 11,04MeV 	B). 17,6MeV 	C). 23,4MeV 	D). 16,7MeV 
 3). Hạt a có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân 4Be9 đứng yên, gây ra phản ứng: 4Be9 + a --> n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt a. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. 
	A). 18,3 MeV 	B). 2,5 MeV 	C). 8,3 MeV 	D). 0,5 MeV 
 4). Hạt nhân urani U234 đứng yên, phân rã a và biến thành hạt nhân thôri (Th230). Động năng của hạt a bay ra chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã? Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. 
	A). 1,68% 	B). 96,7% 	C). 98,3% 	D). 16,8% 
 5). Hạt mezon có năng lượng toàn phần 1 GeV, thời gian sống của hạt mezon nghỉ là 2,2 (ms) và khối lượng nghỉ của nó là 1,88.10-24 (kg). Xác định thời gian sống của hạt đó trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). 
	A). 23 ms 	B). 21 ms. 	C). 2 ns. 	D). 2,1 ns. 
 6). Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu: 
	A). Còn lại 12,5% hạt nhân N0 	B). Còn lại 75% hạt nhân N0. 	C). Còn lại 25% hạt nhân N0 	D). Đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0 
 7). Hạt nhân Na phân rã tạo thành hạt nhân X. Biết chu kỳ bán rã của là 15 giờ. Thời gian để tỷ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Na bằng 0,5 là 
	A). 7,5h 	B). 23,8h 	C). 8,8h 	D). 15h 
 8). Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri , biết các khối lượng mD=2,0136u; mP=1,0073u; mn=1,0087u và 1u=931MeV/c2. 
	A). 3,2013MeV 	B). 4,1046 MeV 	C). 2,2344MeV 	D). 1,1172MeV 
 9). Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti ( ) 
	A). Gồm 1 nơtron và 2 nơtron 	B). Gồm 3 proton và 1 nơtron 	C). Gồm 3 proton và 1 nơtron 	D). Gồm 1 proton và 2 nơtron . 
 10). Lúc đầu có 1,2g chất Radon. Biết Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Hỏi sau t = 1,4T số nguyên tử Radon còn lại bao nhiêu? (A = 222, Z = 86) 
	A). N = 2,465.1020. 	B). N = 1,874.1018. 	C). N = 2,165.1019. 	D). N = 1,234.1021. 
 11). Tìm câu ĐÚNG trong số các câu sau: 
	A). Hạt nhân nguyên tử có đường kính vào cở phần vạn lần đường kính của nguyên tử. 	B). Hạt nhân nguyên tử có điện tích bằng tổng điện tích của các proton trong nguyên tử. 	C). Hạt nhân nguyên tử nào cũng gồm các prôtôn và nơtrôn; số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn và bằng số electron 	D). Hạt nhân nguyên tử có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclôn và các electron trong nguyên tử. 
 12). Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T --> a + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và a lần lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u và ma = 4,0015u; khối lượng của hạt n là mn = 1,0087u; 1u = 931 (MeV/c2); số Avogadro NA = 6,023.1023. Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là 
	A). 2,89. 10-15 kJ 	B). 1,09. 1025 MeV 	C). 18,07 MeV. 	D). 1,74. 1012 kJ 
 13). Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào dưới đây? 
	A). Bảo toàn năng lượng toàn phần. 	B). Bảo toàn điện tích. 	C). Bảo toàn khối lượng. 	D). Bảo toàn động lượng.
 14). Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ 
	A). các electron 	B). các nuclôn 	C). các nơtrôn 	D). các prôtôn 
 15). Chất phóng xạ Po210 có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng Pôlôni tương ứng có độ phóng xạ 1Ci là: 
	A). 0,222 mg 	B). 0,333 mg 	C). 0,111g 	D). 0,111 mg 
 16). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân ? 
	A). Lực hạt nhân là lực hút 	B). Lực hạt nhân có bản chất là lực điện 	C). Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân 	D). Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay 
 17). Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về 
	A). số electron. 	B). số prôtôn. 	C). số nơtrôn và số electron 	D). số nơtrôn. 
 18). Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì 
	A). Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	B). Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	C). Số khối của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	D). Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 
 19). Tìm phát biểu SAI về năng lượng liên kết. 
	A). Hạt nhân có năng lượng liên kết DE càng lớn thì càng dễ phá vỡ. 	B). Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững. 	C). Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng. 	D). Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng mo>m thì cần năng lượng DE = (mo - m).c2 để thắng lực hạt nhân. 
 20). Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân toả năng lượng hay thu năng lượng. 
	A). Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân. 	B). Trong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị hụt đi =Mo - M đã biến thành năng lượng toả ra = (Mo - M).c2. 	C). Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M bé hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng toả năng lượng. 	D). Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M lớn hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng thu năng lượng. 
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ số 2
Môn Vật lý 12NC – Thời gian làm bài 40 phút
Họ và tên  Lớp..
Học sinh tô vào ô có đáp án đúng
	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
 1). Lúc đầu có 1,2g chất Radon. Biết Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Hỏi sau t = 1,4T số nguyên tử Radon còn lại bao nhiêu? (A = 222, Z = 86) 
	A). N = 1,234.1021. 	B). N = 2,465.1020. 	C). N = 1,874.1018. 	D). N = 2,165.1019. 
 2). Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti ( ) 
	A). Gồm 1 nơtron và 2 nơtron 	B). Gồm 3 proton và 1 nơtron 	C). Gồm 3 proton và 1 nơtron 	D). Gồm 1 proton và 2 nơtron . 
 3). Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri , biết các khối lượng mD=2,0136u; mP=1,0073u; mn=1,0087u và 1u=931MeV/c2. 
	A). 3,2013MeV 	B). 4,1046 MeV 	C). 1,1172MeV 	D). 2,2344MeV 
 4). Tìm phát biểu SAI về năng lượng liên kết. 
	A). Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững. 	B). Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng. 	C). Hạt nhân có năng lượng liên kết DE càng lớn thì càng dễ phá vỡ. 	D). Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng mo>m thì cần năng lượng DE = (mo - m).c2 để thắng lực hạt nhân. 
 5). Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì 
	A). Số khối của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	B). Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	C). Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 	D). Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. 
 6). Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì 
	A). càng dễ phá vỡ 	B). số lượng các nuclôn càng lớn.	 	C). năng lượng liên kết càng lớn. 	D). càng kém bền vững 
 7). Hạt a có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân 4Be9 đứng yên, gây ra phản ứng: 4Be9 + a --> n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt a. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. 
	A). 2,5 MeV 	B). 18,3 MeV 	C). 0,5 MeV 	D). 8,3 MeV 
 8). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân ? 
	A). Lực hạt nhân có bản chất là lực điện 	B). Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay 	C). Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân 	D). Lực hạt nhân là lực hút 
 9). Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T --> a + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và a lần lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u và ma = 4,0015u; khối lượng của hạt n là mn = 1,0087u; 1u = 931 (MeV/c2); số Avogadro NA = 6,023.1023. Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là 
	A). 1,74. 1012 kJ 	B). 1,09. 1025 MeV 	C). 18,07 MeV. 	D). 2,89. 10-15 kJ 
 10). Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu: 
	A). Còn lại 75% hạt nhân N0. 	B). Đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0 	C). Còn lại 25% hạt nhân N0 	D). Còn lại 12,5% hạt nhân N0 
 11). Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào dưới đây? 
	A). Bảo toàn khối lượng. 	B). Bảo toàn điện tích. 	C). Bảo toàn năng lượng toàn phần. 	D). Bảo toàn động lượng.
 12). Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân toả năng lượng hay thu năng lượng. 
	A). Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M lớn hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng thu năng lượng. 	B). Trong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị hụt đi =Mo - M đã biến thành năng lượng toả ra = (Mo - M).c2. 	C). Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M bé hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng toả năng lượng. 	D). Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân. 
 13). Tìm câu ĐÚNG trong số các câu sau: 
	A). Hạt nhân nguyên tử có điện tích bằng tổng điện tích của các proton trong nguyên tử. 	B). Hạt nhân nguyên tử có đường kính vào cở phần vạn lần đường kính của nguyên tử. 	C). Hạt nhân nguyên tử nào cũng gồm các prôtôn và nơtrôn; số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn và bằng số electron 	D). Hạt nhân nguyên tử có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclôn và các electron trong nguyên tử. 
 14). Hạt nhân urani U234 đứng yên, phân rã a và biến thành hạt nhân thôri (Th230). Động năng của hạt a bay ra chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã? Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. 
	A). 1,68% 	B). 16,8% 	C). 98,3% 	D). 96,7% 
 15). Hạt mezon có năng lượng toàn phần 1 GeV, thời gian sống của hạt mezon nghỉ là 2,2 (ms) và khối lượng nghỉ của nó là 1,88.10-24 (kg). Xác định thời gian sống của hạt đó trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). 
	A). 23 ms 	B). 21 ms. 	C). 2 ns. 	D). 2,1 ns. 
 16). Hạt nhân Na phân rã tạo thành hạt nhân X. Biết chu kỳ bán rã của là 15 giờ. Thời gian để tỷ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Na bằng 0,5 là 
	A). 8,8h 	B). 7,5h 	C). 23,8h 	D). 15h 
 17). Chất phóng xạ Po210 có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng Pôlôni tương ứng có độ phóng xạ 1Ci là: 
	A). 0,222 mg 	B). 0,111g 	C). 0,111 mg 	D). 0,333 mg 
 18). Cho phản ứng hạt nhân: 
Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; ma = 4,00260u; mn = 1,00867u; 1u=931MeV/c2.
Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là: 
	A). 16,7MeV 	B). 23,4MeV 	C). 11,04MeV 	D). 17,6MeV 
 19). Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về 
	A). số electron. 	B). số nơtrôn. 	C). số prôtôn. 	D). số nơtrôn và số electron 
 20). Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ 
	A). các nơtrôn 	B). các prôtôn 	C). các nuclôn 	D). các electron 
ĐÁP ÁN ĐỀ KT ĐỊNH KỲ SỐ II
VẬT LÝ 12NC
Khởi tạo đáp án đề số : 001
	01. - / - -	06. ; - - -	11. ; - - -	16. - - - ~
	02. ; - - -	07. ; - - -	12. - - = -	17. ; - - -
	03. ; - - -	08. ; - - -	13. ; - - -	18. - / - -
	04. - - - ~	09. - - - ~	14. - - = -	19. - / - -
	05. - - - ~	10. - - - ~	15. - / - -	20. - - - ~ 
Khởi tạo đáp án đề số : 002
	01. - / - -	06. - - - ~	11. - / - -	16. ; - - -
	02. - - = -	07. - / - -	12. - / - -	17. - - - ~
	03. ; - - -	08. - - - ~	13. - - = -	18. - - - ~
	04. - - - ~	09. - / - -	14. - / - -	19. - / - -
	05. - - = -	10. ; - - -	15. - / - -	20. - - - ~ 
Khởi tạo đáp án đề số : 003
	01. ; - - -	06. ; - - -	11. - / - -	16. - / - -
	02. - / - -	07. - - = -	12. - - - ~	17. - - - ~
	03. - / - -	08. - - - ~	13. - - = -	18. ; - - -
	04. - - = -	09. - - - ~	14. - / - -	19. ; - - -
	05. - - - ~	10. - - - ~	15. ; - - -	20. - / - -
Khởi tạo đáp án đề số : 004
	01. ; - - -	06. - - = -	11. ; - - -	16. ; - - -
	02. - - - ~	07. ; - - -	12. - / - -	17. ; - - -
	03. - - = -	08. ; - - -	13. ; - - -	18. - - - ~
	04. - - = -	09. ; - - -	14. - - = -	19. - / - -
	05. - / - -	10. - - - ~	15. - - - ~	20. - - = -

File đính kèm:

  • docBai KTDK phan VLHN.doc