Bài kiểm tra 1 tiết - 1. Môn: Vật Lý 6

doc8 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2128 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết - 1. Môn: Vật Lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hä vµ tªn: ....................................................................................
 Líp 6
Bµi kiÓm tra 1 tiÕt - 1.
M«n: VËT Lý 6

§IÓM
LêI PH£ CñA C¤ GI¸O






A. TR ẮC NGHIỆM: .(5đ)Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1. Trong các hình sau, hình có mực nước ở giá trị 20 cm3 là
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3






A.	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Dụng cụ dùng để đo độ dài là: A. cân.	 B. thước mét.	 C. xi lanh.	D. bình tràn.
Câu 3. Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là : A. Ca đong có ghi sẵn dung tích.	B. Bình chia độ.
	C. Bình tràn.	D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
Câu 4. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: A. bình tràn. B. bình chia độ 	C.cân 	 D. bình chứa.
Câu 5. Hai lực cân bằng là hai lực
	A. mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, tác dụng vào cùng một vật.
 	B. có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật.
 	C. mạnh như nhau, có cùng chiều và tác dụng vào cùng một vật. 	 
	D. mạnh như nhau, có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật.
Câu 6. . Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là
	A. 7,8 cm	B. 8 cm	
	C. 7,7 cm	D. 7,9 cm 
 Câu 7. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ lần lượt là 


200 ml
0 ml
400 ml

 A. 400ml và 20ml.
	B. 200ml và 0ml.
	C. 400ml và 0ml
 D. 400ml và 1ml.
	 
Câu 8. Khối lượng của một vật chỉ 
 	A. lượng chất tạo thành vật.	 B. độ lớn của vật.
 	C. thể tích của vật.	 	D. chất liệu tạo nên vật.
Câu 9: Lực nào sau đây không thể là trọng lực ?
	A. Lực tác dụng lên một vật nặng đang rơi. 	 B. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn.
	C. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần.	 D. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo.
Câu 10. Trên gói bột giặt có ghi 500g, số đó chỉ: 
	A. khối lượng của bột giặt chứa trong túi.	 	B. khối lượng của toàn bộ gói bột giặt.
	C. trọng lượng của gói bột giặt.	 D. thể tích của gói bột giặt.
Câu 11. Trọng lực có: A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. B. phương thẳng đứng, chiều hướng về trái đất.
 	C. phương ngang chiều từ trái sang phải. 	D. phương ngang chiều từ phải sang trái.
Câu 12. Một vận động viên dùng chân đá vào quả bóng, lực mà chân tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng 
	A. bị biến đổi chuyển động nhưng không bị biến dạng. 	B. bị biến dạng nhưng không biến đổi chuyển động.
 	C. vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.	 	D. không bị biến dạng, cũng không bị biến đổi chuyển động. 
Câu 13. Trong số các thước dưới đây, thước thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường là
	 A. thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.	B. thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
	 C. thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.	D. thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Câu 14. Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo sẽ làm cho lò xo
	A. không bị biến dạng. 	 C. bị biến dạng.
	B. dao dộng. 	 D.vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng .	
Câu 15. Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một 
 	 A. lực đẩy. B. lực ép. C. lực hút. D. lực nâng.
Câu 16. Thước trong hình vẽ dưới đây, có GHĐ và ĐCNN lần lượt là 
1
o
2
3
4
5
6
7
9
8
10
cm
12
11


A. 12 cm và 0 mm.	B. 12 cm và 1 mm .	
C.1mm và 12 cm. 	D. 12cm và 1 cm.
 Câu 17. Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà. Vì: A.không chịu tác dụng của lực nào	B.chịu lực nâng của sàn 
	C.chịu lực hút của Trái Đất	 D.chịu hai lực cân bằng: lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất
Câu 18. Biển báo giao thông trước một chiếc cầu ghi 5T có nghĩa là
 	 A. cho phép phương tiện giao thông bất kỳ đi qua.	 	 B. chỉ cho phép các phương tiện dưới 5 tấn đi qua.
 	 C. chỉ cho phép các phương tiện từ 5 tấn trở xuống đi qua.	 	 D. chỉ cho phép các phương tiện trên 5 tấn đi qua.
Câu 19. Một vật có khối lượng là 20 kg thì trọng lượng của vật sẽ là: A. 20N B. 200N C. 20 kg	D. 200kg
Câu 20. Một bình chia độ đựng nước có thể tích ban đầu 26cm3, thả chìm hòn đá vào, thể tích nước đo được 34cm3. Thể tích hòn đá là 
 	 A.34 cm3. B.60 cm3. C.26 cm3. D.8 cm3.
B. TỰ LUẬN: 5 Đ
Câu 1. (1.5Đ) Quan sát hình dưới đây và mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.




	


 
Bước 1
Bước 2
Bước 4
Bước 3











Câu 2 .(1Đ) Người ta dùng một bình chia độ có chứa 45cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 90cm3.hãy tính thể tích hòn đá 








Câu 3: .(2.5Đ) Một vật nặng được treo trên một sợi dây đứng yên. 
a/Giải thích vì sao vật đứng yên ? .(1.5Đ
b/Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động ? .(0.75Đ 








Hä vµ tªn: ....................................................................................
 Líp 6
Bµi kiÓm tra 1 tiÕt - 2.
M«n: VËT Lý 6

§IÓM
LêI PH£ CñA C¤ GI¸O






A. TR ẮC NGHIỆM: .(5đ)Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1. Trong các hình sau, hình có mực nước ở giá trị 20 cm3 là
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3






A.	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Lực nào sau đây không thể là trọng lực ?
	A. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần.	 B. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo.
	C. Lực tác dụng lên một vật nặng đang rơi. 	 D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn.
Câu 3. Dụng cụ dùng để đo độ dài là: 	 A. thước mét.	 B. cân.	 C. xi lanh.	D. bình tràn.
Câu 4. Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là : A. Bình chia độ.	B. Bình tràn.	C. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.	D. Ca đong có ghi sẵn dung tích.
Câu 5. Một bình chia độ đựng nước có thể tích ban đầu 26cm3, thả chìm hòn đá vào, thể tích nước đo được 34cm3. Thể tích hòn đá là 
 	 A.34 cm3. B.60 cm3. C.26 cm3. D.8 cm3.
Câu 6. Hai lực cân bằng là hai lực
	A. mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, tác dụng vào cùng một vật.
 	B. mạnh như nhau, có cùng chiều và tác dụng vào cùng một vật. 	 
	 C. có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật.
	D. mạnh như nhau, có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật.
Câu 7. . Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là
	A. 7,8 cm	B. 8 cm	
	C. 7,7 cm	D. 7,9 cm 
 Câu8. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ lần lượt là 


200 ml
0 ml
400 ml

 A. 400ml và 20ml.
	B. 200ml và 0ml.
	C. 400ml và 0ml
 D. 400ml và 1ml.
	 
Câu 9. Khối lượng của một vật chỉ 
 	A. lượng chất tạo thành vật.	 B. độ lớn của vật.
 	C. thể tích của vật.	 	D. chất liệu tạo nên vật.
Câu 10. Trên gói bột giặt có ghi 500g, số đó chỉ: 
	A. khối lượng của bột giặt chứa trong túi.	 	B. khối lượng của toàn bộ gói bột giặt.
	C. trọng lượng của gói bột giặt.	 D. thể tích của gói bột giặt.
Câu 11. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: A.cân B. bình tràn. C. bình chia độ D. bình chứa.
Câu 12. Trọng lực có: A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. B. phương thẳng đứng, chiều hướng về trái đất.
 	C. phương ngang chiều từ trái sang phải. 	D. phương ngang chiều từ phải sang trái.
Câu 13. Một vận động viên dùng chân đá vào quả bóng, lực mà chân tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng 
	A. bị biến đổi chuyển động nhưng không bị biến dạng. 	B. bị biến dạng nhưng không biến đổi chuyển động.
 	C. vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.	 	D. không bị biến dạng, cũng không bị biến đổi chuyển động. 
 Câu 14: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây?	A. đo Thể tích bình tràn. 	 C. đo Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. 
	B. đo Thể tích bình chứa. 	 D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 15. Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo sẽ làm cho lò xo
	A. không bị biến dạng. 	 C. bị biến dạng.
	B. dao dộng. 	 D.vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng .	
Câu 16. Thước trong hình vẽ dưới đây, có GHĐ và ĐCNN lần lượt là 
1
o
2
3
4
5
6
7
9
8
10
cm
12
11


A. 12 cm và 0 mm.	B. 12 cm và 1 mm .	
C.1mm và 12 cm. 	D. 12cm và 1 cm.
 Câu 17. Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà. Vì: A.không chịu tác dụng của lực nào	B.chịu lực nâng của sàn 
	C.chịu lực hút của Trái Đất	 D.chịu hai lực cân bằng: lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất
Câu 18. Biển báo giao thông trước một chiếc cầu ghi 5T có nghĩa là
 	 A. cho phép phương tiện giao thông bất kỳ đi qua.	 	 B. chỉ cho phép các phương tiện dưới 5 tấn đi qua.
 	 C. chỉ cho phép các phương tiện từ 5 tấn trở xuống đi qua.	 	 D. chỉ cho phép các phương tiện trên 5 tấn đi qua.
Câu 19. Một vật có khối lượng là 20 kg thì trọng lượng của vật sẽ là: A. 20N B. 200N C. 20 kg	D. 200kg
Câu 20. Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một 
 	 A. lực đẩy. B. lực ép. C. lực hút. D. lực nâng.
B. TỰ LUẬN: 5 Đ
Câu 1. (1.5Đ) Quan sát hình dưới đây và mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.




	


 
Bước 1
Bước 2
Bước 4
Bước 3











Câu 2 .(1Đ) Người ta dùng một bình chia độ có chứa 32 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 82 cm3.hãy tính thể tích hòn đá 








Câu 3: .(2.5Đ) Một vật nặng được treo trên một sợi dây đứng yên. 
a/Giải thích vì sao vật đứng yên ? .(1.5Đ
b/Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động ? .(0.75Đ 








Hä vµ tªn: ....................................................................................
 Líp 6
Bµi kiÓm tra 1 tiÕt - 3.
M«n: VËT Lý 6

§IÓM
LêI PH£ CñA C¤ GI¸O






A. TR ẮC NGHIỆM: .(5đ)Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1. Trong các hình sau, hình có mực nước ở giá trị 20 cm3 là
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3






A.	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là : 	A. Bình chia độ.	B. Bình tràn.	C. Ca đong có ghi sẵn dung tích.	D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
Câu 3. Một bình chia độ đựng nước có thể tích ban đầu 26cm3, thả chìm hòn đá vào, thể tích nước đo được 34cm3. Thể tích hòn đá là 
 	A.26 cm3. B.34 cm3. C.60 cm3. D.8 cm3.
Câu 4. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: A. bình tràn. B. bình chia độ 	C.cân 	 D. bình chứa.
 Câu 5. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ lần lượt là 


200 ml
0 ml
400 ml

 .A. 200ml và 0ml.
	B. 400ml và 1ml
	C. 400ml và 0ml
 D. 400ml và 20ml
	 

Câu 6. Biển báo giao thông trước một chiếc cầu ghi 5T có nghĩa là
 	 A. chỉ cho phép các phương tiện từ 5 tấn trở xuống đi qua.	 	 B. chỉ cho phép các phương tiện trên 5 tấn đi qua.
	 C. cho phép phương tiện giao thông bất kỳ đi qua.	 	 D. chỉ cho phép các phương tiện dưới 5 tấn đi qua.
Câu 7: Có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào dưới đây?
A. 1 bát gạo 	 B. 5 viên phấn 	C. 1 hòn đá. 	 D. 1 cái kim
 Câu 8. Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà. Vì: A.không chịu tác dụng của lực nào	B.chịu lực nâng của sàn 
	C.chịu lực hút của Trái Đất	 	 D.chịu hai lực cân bằng: lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất
Câu 9: Lực nào sau đây không thể là trọng lực ?
	 A. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn. 	 B. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo.
	C. Lực tác dụng lên một vật nặng đang rơi. D. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần.	
Câu 10. Hai lực cân bằng là hai lực
	A. mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, tác dụng vào cùng một vật.
 	B. mạnh như nhau, có cùng chiều và tác dụng vào cùng một vật. 	 
	 C. có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật.
	D. mạnh như nhau, có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật.
Câu 11. Trên gói bột giặt có ghi 500g, số đó chỉ: 
	D. thể tích của gói bột giặt.	A. khối lượng của bột giặt chứa trong túi.	 
	B. khối lượng của toàn bộ gói bột giặt.	C. trọng lượng của gói bột giặt.	 
 Câu 12. Trọng lực có: A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. B. phương thẳng đứng, chiều hướng về trái đất.
 	C. phương ngang chiều từ trái sang phải. 	D. phương ngang chiều từ phải sang trái.
 Câu 13: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây?	A. đo Thể tích bình chứa. 	 B. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
	C. đo Thể tích bình tràn. 	 D. đo Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. 
Câu 14. Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo sẽ làm cho lò xo
	A. dao dộng. 	 B.vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng .
	C. không bị biến dạng. 	 D. bị biến dạng.	
Câu 15. . Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là
	A. 7,8 cm	B. 8 cm	
	C. 7,7 cm	D. 7,9 cm 
Câu 16. Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một 
 	 A. lực đẩy. B. lực ép. C. lực hút. D. lực nâng.
Câu 17. Một vận động viên dùng chân đá vào quả bóng, lực mà chân tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng 
	A. bị biến đổi chuyển động nhưng không bị biến dạng. 	B. bị biến dạng nhưng không biến đổi chuyển động.
 	C. vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.	 	D. không bị biến dạng, cũng không bị biến đổi chuyển động. 
Câu 18. Thước trong hình vẽ dưới đây, có GHĐ và ĐCNN lần lượt là 
1
o
2
3
4
5
6
7
9
8
10
cm
12
11


A. 12 cm và 0 mm.	B. 12 cm và 1 mm .	
C.1mm và 12 cm. 	D. 12cm và 1 cm.
Câu 19. Một vật có khối lượng là 20 kg thì trọng lượng của vật sẽ là: A. 20N B. 200N C. 20 kg	D. 200kg
Câu 20. Dụng cụ dùng để đo độ dài là: A. cân.	 B. thước mét.	 C. xi lanh.	D. bình tràn.
B. TỰ LUẬN: 5 Đ
Câu 1. (1.5Đ) Quan sát hình dưới đây và mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.




	


 
Bước 1
Bước 2
Bước 4
Bước 3











Câu 2 .(1Đ) Người ta dùng một bình chia độ có chứa 38cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 80cm3.hãy tính thể tích hòn đá 








Câu 3: .(2.5Đ) Một vật nặng được treo trên một sợi dây đứng yên. 
a/Giải thích vì sao vật đứng yên ? .(1.5Đ
b/Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động ? .(0.75Đ 








Hä vµ tªn: ....................................................................................
 Líp 6
Bµi kiÓm tra 1 tiÕt - 4.
M«n: VËT Lý 6

§IÓM
LêI PH£ CñA C¤ GI¸O






A. TR ẮC NGHIỆM: .(5đ)Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1. Trong các hình sau, hình có mực nước ở giá trị 20 cm3 là
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3
10
20
15
5
cm3






A.	B. 	C. 	D. 
Câu 6. . Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là
	A. 7,7 cm	B. 8 cm	
	C. 7,8 cm	D. 7,9 cm 
 Câu 7. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ lần lượt là 
	A. 200ml và 0ml.

200 ml
0 ml
400 ml

 B. 400ml và 1ml.	
	C. 400ml và 0ml
 D. 400ml và 20ml.

	 

 Câu 17. Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà. Vì: A.chịu lực nâng của sàn 	B.không chịu tác dụng của lực nào	C.chịu lực hút của Trái Đất	 	 D.chịu hai lực cân bằng: lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất
Câu 8: Có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào dưới đây?
A. 1 hòn đá. 	 B. 1 cái kim	C. 1 bát gạo 	 D. 5 viên phấn 
Câu 10. Trên gói bột giặt có ghi 500g, số đó chỉ: 
	A. khối lượng của toàn bộ gói bột giặt.	B. khối lượng của bột giặt chứa trong túi.
	C. trọng lượng của gói bột giặt.	 D. thể tích của gói bột giặt.
Câu 4. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: A.cân B. bình tràn. C. bình chia độ 	 D. bình chứa.
Câu 11: Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa cân còn lại là hai túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của 1 túi bột ngọt là :	A. 450g 	B. 900g 	C. 500g	D. 200g
Câu 2. Dụng cụ dùng để đo độ dài là: A. cân.	 B. thước mét.	 C. xi lanh.	D. bình tràn.
Câu 9: Lực nào sau đây không thể là trọng lực ?
	 A. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn. 	B. Lực tác dụng lên một vật nặng đang rơi. 
	C. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần.	 D. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo.
Câu 3. Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là : 	A. Bình tràn.	B. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
	C. Ca đong có ghi sẵn dung tích.	D. Bình chia độ.
Câu 5. Hai lực cân bằng là hai lực
	A. mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, tác dụng vào cùng một vật.
 	B. mạnh như nhau, có cùng chiều và tác dụng vào cùng một vật. 	 
	C. mạnh như nhau, có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật.
 	D. có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật.
Câu 12. Một vận động viên dùng chân đá vào quả bóng, lực mà chân tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng 
	A. bị biến đổi chuyển động nhưng không bị biến dạng. 	B. bị biến dạng nhưng không biến đổi chuyển động.
 	C. vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.	 	D. không bị biến dạng, cũng không bị biến đổi chuyển động. 
Câu 19: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng.	A. 50 m . 	B. 500cm.	C. 50 dm .	 	D. 50,0 dm.
 Câu 13: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây?	A. đo Thể tích bình tràn. 	 B. đo Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. 
	C. đo Thể tích bình chứa. 	 D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 14. Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo sẽ làm cho lò xo
	C. bị biến dạng.	A. không bị biến dạng. 	
	 D.vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng .	B. dao dộng. 	
Câu 16. Thước trong hình vẽ dưới đây, có GHĐ và ĐCNN lần lượt là 
1
o
2
3
4
5
6
7
9
8
10
cm
12
11


A.1mm và 12 cm. 	B. 12cm và 1 cm.
C. 12 cm và 0 mm.	D. 12 cm và 1 mm .	
Câu 18. Biển báo giao thông trước một chiếc cầu ghi 5T có nghĩa là
 	 A. cho phép phương tiện giao thông bất kỳ đi qua.	 	 B. chỉ cho phép các phương tiện dưới 5 tấn đi qua.
 	 C. chỉ cho phép các phương tiện từ 5 tấn trở xuống đi qua.	 	 D. chỉ cho phép các phương tiện trên 5 tấn đi qua.
Câu 20. Một bình chia độ đựng nước có thể tích ban đầu 26cm3, thả chìm hòn đá vào, thể tích nước đo được 34cm3. Thể tích hòn đá là 
 	 A.34 cm3. B.60 cm3. C.26 cm3. D.8 cm3.
Câu 15. Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một 
 	 A. lực nâng.	B. lực đẩy. C. lực ép. D. lực hút. 
B. TỰ LUẬN: 5 Đ
Câu 1. (1.5Đ) Quan sát hình dưới đây và mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.




	


 
Bước 1
Bước 2
Bước 4
Bước 3











Câu 2 .(1Đ) Người ta dùng một bình chia độ có chứa 48cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 98cm3.hãy tính thể tích hòn đá 
 







Câu 3: .(2.5Đ) Một vật nặng được treo trên một sợi dây đứng yên. 
a/Giải thích vì sao vật đứng yên ? .(1.5Đ
b/Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động ? .(0.75Đ 





File đính kèm:

  • docli 6.doc
Đề thi liên quan